277-2020 - page 12

12
TP.HCMcó ca COVID-19 trong cộng đồng
3, số 50 Bạch Đằng, phường
2, quận Tân Bình, TP.HCM).
Trong quá trình cách ly, bệnh
nhân này có tiếp xúc trực tiếp
với ba người gồmmẹ đẻ và hai
người bạn (một nam, một nữ).
Trong đó, người bạn nam (SN
1988, trú tại phường 3, quận
6, TP.HCM) có tới sống cùng.
Ngày28-11, bệnhnhânđược
lấymẫu xét nghiệmlần ba, cho
kết quả dương tính.
Ngay lập tức, ba trường hợp
tiếp xúc trực tiếp trên đây đã
được cách ly và lấy mẫu xét
nghiệm. Trong đó, người bạn
nam cho kết quả dương tính
(BN1347).
Theo kết quả điều tra dịch
tễ ban đầu của BN1347 cho
thấy trong thời gian từ ngày 18
đến 25-11, BN1347 đã đi dạy
tại Trung tâm Anh ngữ KEY
English (59NguyễnBáTuyển,
phường 12, quậnTânBình) và
chi nhánh khác ở quận 10; tới
quán cà phê và quán karaoke.
Tổng số tiếp xúc gần (F1)
theo điều tra ban đầu là 38 (đã
cách ly, lấy mẫu xét nghiệm);
trường hợp tiếp xúc với người
tiếp xúc gần (F2) là 154 (trong
đó có 62 người ở quận Tân
Bình và 92 người ở quận 10).
Giám đốc SởY tế TP.HCM
cho biết đang tiếp tục khẩn
trương truy vết, cách ly và lấy
mẫu xét nghiệmnhững trường
hợp liên quan ca bệnh.
Tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ
YtếđãchỉđạoSởYtếTP.HCM
khẩn trương truy vết tất cả
trường hợp F1, F2 của các ca
bệnh trên; thực hiện biện pháp
cách ly tập trungvà lấymẫuxét
nghiệm tất cả trường hợp này.
Cùng đó, Bộ trưởng yêu cầu
Sở Y tế TP.HCM thông báo
khẩn với người dân đã đến
những địa điểmmà bệnh nhân
cómặt (như nơi dạy học, quán
cà phê, quán karaoke) cần liên
hệ ngay cơ quan y tế gần nhất.
Tiến hành phong tỏa tạm
thời các địa điểm mà bệnh
nhân đã đến và thực hiện biện
pháp tiêu độc khử trùng; tất
cả nhân viên phục vụ tại các
địa điểmcung cấp dịch vụ cho
bệnh nhân (như quán cà phê,
karaoke) đều phải lấy mẫu
xét nghiệm và yêu cầu cách
ly tại nhà.
Bộtrưởngcũngyêucầutấtcả
cơ sởy tế trênđịa bànTP.HCM
cần nâng cao mức cảnh giác,
tăng cường các biện pháp sàng
lọc với tất cả trường hợp có
dấu hiệu nghi ngờ; thực hiện
nghiêm các biện pháp phòng,
chống lây nhiễm COVID-19
trong cơ sở y tế theo quy định.
BộYtế,Cơquan thường trực
Ban chỉ đạo quốc gia phòng,
chốngdịchCOVID-19yêucầu
VietnamAirlines tuân thủ các
quy định về cách ly tại các cơ
sởmàVietnamAirlinesđãđăng
ký. UBNDTP.HCMvàTPHà
Nội, nơi có địa điểmVietnam
Đời sống xã hội -
ThứBa1-12-2020
Airlines đăng ký cách ly, kiểm
tra, giám sát chặt chẽ quá trình
cách ly và không để tình trạng
lây nhiễm trong khu cách ly.
Với các trường hợp cách ly
tại nhà, BộY tế đề nghị chính
quyền địa phương các cấp, đặc
biệt là chính quyền cơ sở tuân
thủ chặt chẽ việc giámsát, theo
dõi việc cách ly tại nhà.
Cũng trong ngày 30-11, Bộ
Ytế, cơ quan thường trực Ban
chỉ đạo quốc gia phòng, chống
dịch COVID-19 ra công điện
khẩn gửi các bộ Quốc phòng,
Công an, Giao thông vận tải và
Ngoại giao; UBND các tỉnh,
TP trực thuộc trung ương về
việc tăng cường giámsát, quản
lý người nhập cảnh trong bối
cảnh tìnhhìnhdịchCOVID-19
trong khu vực và trên thế giới
đang có diễn biến phức tạp.
Ngoài ca 1.347, trong ngày
30-11, Việt Nam ghi nhận
ba ca mắc mới COVID-19,
đều là các ca nhập cảnh được
cách ly ngay. Ba ca mắc mới
(BN1344, 1345, 1346) là các
ca nhập cảnh, được cách ly
ngay tại Đà Nẵng (một ca),
tỉnh Thanh Hóa (hai ca).•
Kỳ vọng sẽ giải quyết triệt để
các vấn đề môi trường
MINHNGUYỄN
tổnghợp
D
ự thảo Luật Bảo vệ môi
trường (BVMT) (sửa
đổi) gồm 16 chương,
174 điều, được đánh giá có
rất nhiều điểm mới so với
Luật BVMT hiện hành. Đặc
biệt, ở luật sửa đổi lần này, vai
trò của người dân trong việc
BVMT, giám sát môi trường
được phát huy cao nhất.
Cải thiện, khắc phục
song song với phòng
ngừa, kiểm soát
Dự thảo Luật BVMT (sửa
đổi) đưa các quy định về bảo
vệ các thành phần môi trường
lên hàng đầu, thể hiện rõ mục
tiêu xuyên suốt là bảo vệ các
thành phần môi trường, bảo
vệ sức khỏe người dân, xem
đây là nội dung trọng tâm,
quyết định cho các chính
sách BVMT khác. Ngoài ra,
khác với Luật BVMT năm
2014, luật lần này xác định
song song với nhiệm vụ cải
thiện, khắc phục ô nhiễm
môi trường thì phòng ngừa,
kiểm soát là nhiệm vụ ưu
tiên; không cho các dự án đầu
tư mới làm trầm trọng thêm
vấn đề ô nhiễm môi trường.
Theo đó, để làm được điều
trên cần đồng bộ các công cụ
quản lý môi trường theo từng
giai đoạn của dự án, bắt đầu
từ khâu xem xét chủ trương
đầu tư, thẩm định dự án,
thực hiện dự án cho đến khi
dự án đi vào vận hành chính
thức và kết thúc dự án, bao
gồm chiến lược BVMT quốc
gia, quy hoạch BVMT, đánh
giá môi trường chiến lược,
đánh giá sơ bộ tác động môi
trường, đánh giá tác động
môi trường (ĐTM), giấy
phép môi trường và đăng ký
môi trường.
Một trong những điểm nổi
bật trong Luật BVMT  (sửa
đổi) đó là chủ cơ sở sản xuất
có nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường phải có trách nhiệm
nghiên cứu, ápdụng côngnghệ
tốt nhất hiện có để ngăn ngừa,
kiểmsoátônhiễmvàgiảmthiểu
tác động xấu đến môi trường.
Luật BVMT (sửa đổi) cũng có
nhiều cơ chế để cụ thể hóa các
quy định về ứng phó biến đổi
khí hậu, chính sách về tín dụng
xanh để huy động đa dạng các
nguồn lực xã hội cho BVMT,
phát triển bền vững.
Vẫn còn nhiều
băn khoăn
Nói về Luật BVMT (sửa
đổi), nhiều chuyên gia lo lắng
về trách nhiệm công khai báo
cáo ĐTM. Theo đó, luật lần
này chỉ quy định trách nhiệm
của chủ dự án đầu tư công khai
báo cáo ĐTM đã được phê
duyệt kết quả thẩm định, trừ
các thông tin thuộc bí mật nhà
nước, bí mật của doanh nghiệp
theo quy định của pháp luật.
Cơ quan thẩm định báo cáo
ĐTMchỉ có trách nhiệmcông
khai trên cổng thông tin điện
tử quyết định phê duyệt kết
quả thẩm định ĐTM, trừ các
thông tin liên quan đến bí mật
nhà nước, bí mật của doanh
nghiệp theo quy định của
pháp luật. Theo các chuyên
gia, quy định như vậy là chưa
có sự thay đổi rõ ràng về bản
chất của điều luật, vẫn đang
hạn chế quyền tiếp cận ĐTM
của cộng đồng.
Trong khi đó, người dân lại
băn khoăn về quy định phí
rác thải sinh hoạt. Theo Luật
BVMT (sửa đổi), việc thu phí
xử lý rác thải được tính theo
khối lượng trên quan điểm:
Người gây ô nhiễm phải trả
tiền; người nào xả nhiều rác sẽ
phải trả nhiều tiền nhằm thúc
đẩy việc phân loại rác thải tại
nguồn, thúc đẩy kinh tế tuần
hoàn... Tuy nhiên, nhiều người
dân cảm thấy mơ hồ, lo ngại
quy định này sẽ khó thực hiện,
lo lắng là làm thế nào để tính
chính xác khối lượng rác phát
sinh, chưa kể sẽ xảy ra tình
trạng “rác tặc” nếu quá trình
quản lý, kiểm soát không tốt.
Được biết, quy định thu phí
rác thải sinh hoạt theo khối
lượng sẽ được thực hiện chậm
nhất trước ngày 31-12-2024.
Bên cạnh các lo ngại thì
nhiều người vẫn tin rằng
Luật BVMT (sửa đổi) với rất
nhiều quy định mới, tiến bộ,
tương thích với pháp luật và
các thông lệ quốc tế. Ngoài
ra, luật còn tiệm cận với các
quy định về BVMT của các
nước phát triển trên thế giới
và các quy định được ban
hành sẽ tạo hành lang pháp
lý đồng bộ về môi trường,
thúc đẩy sự phát triển bền
vững của Việt Nam.•
Ngoài quy định thu phí theo khối lượng, Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) còn được kỳ vọng tạo ra
cuộc cáchmạng nhằmbảo vệ người dân được sống trongmôi trường trong lành.
Luật Bảo vệmôi trường (sửa đổi) đã bổ sung nhiều giải pháp
bảo vệmôi trường kịp thời, cấp thiết.
Môi trường & Cộng đồng
(028)
H.PHƯỢNG-H.LAN
C
hiều 30-11, sau khi nhận
thông tin có ca dương
tính lây nhiễm từ người
cách ly, Bộ trưởng Bộ Y tế
Nguyễn Thanh Long đã triệu
tập cuộc họp khẩn với các
đơn vị liên quan, kết nối đầu
cầu Sở Y tế TP.HCM để chỉ
đạo triển khai khẩn cấp tất cả
biện pháp phòng, chống dịch
nhằm khoanh vùng và kiểm
soát lây nhiễm với trường
hợp này.
Thông tin tại cuộc họp cho
biết ca dương tính mới phát
hiện được công bố chiều nay
(BN1347) có liên quan trực
tiếp tới BN1342 (đã công bố
chiều 29-11).
Trướcđó,trongthờigiancách
ly tại khu cách ly do Vietnam
Airlines quản lý (số 115Hồng
Hà, phường 2, quậnTânBình,
TP.HCM)từngày14đến18-11,
BN1342 có tiếp xúc với đồng
nghiệp trên chuyến bay khác
(BN1325).
Saukhixétnghiệmhailầncho
kết quả âmtính, BN1342 được
về cách ly tại nhà trọ (P305, lầu
Sau hơn 87 ngày cả nước không ghi nhận camắc COVID-19 trong cộng đồng, chiều 30-11, Bộ Y tế họp khẩn,
lên phương án cách ly chống dịch khi xuất hiện ca lây nhiễm từ người cách ly.
Bộ trưởng Bộ
Y tế Nguyễn
Thanh Long
họp khẩn
với đầu cầu
TP.HCM.
Ảnh: BYT
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook