290-2020 - page 16

16
Quốc tế -
Thứ Tư 16-12-2020
Tiêu điểm
HÒAĐẶNG
T
heo kết quả (chưa được
Quốc hội chính thức xác
nhận) bỏ phiếu đại cử tri ở
50 bang và thủ đôWashington,
D.C. ngày 14-12, ứng viên
Dân chủ Joe Biden được 306
phiếu đại cử tri và sẽ là tân
chủ nhânNhàTrắng, đài
CNN
đưa tin. Ứng viên Cộng hòa,
đươngkimTổng thốngDonald
Trump dừng lại ở 232 phiếu.
Không có bất kỳ lá phiếu “bất
tín” nào trong kỳ bỏ phiếu đại
cử tri này.
Bước tiếp theo sẽ diễn ra vào
ngày 6-1-2021, khi Phó Tổng
thống Mike Pence - Chủ tịch
Thượng viện sẽ chủ trì phiên
họp của Quốc hội chứng nhận
kết quả bỏ phiếu đại cử tri.
Trongnhữnglầnbầucửtrước
đó, cuộc bỏ phiếu của đại cử
tri đoàn thường chỉ mang tính
tượng trưng và ít được chú ý.
Tuy nhiên, cuộc bỏ phiếu năm
nay lại có ý nghĩa chính trị
quan trọng, khi nướcMỹ đang
trong bối cảnh chia rẽmà theo
lời cựu tổng thốngMỹ Barack
Obama là “hết sức sâu sắc và
cay đắng” (ông viết trong thư
chúcmừngchiến thắnggửi ông
Biden hồi tháng 11).
Bước khởi đầu cho
sự hàn gắn?
Theo
CNN
, việc ôngTrump
vẫn từ chối nhận thua đã đi vào
lịch sử bầu cửMỹ khi chưa có
ứng viên tổng thống nào sau
ngày bầu cử một khoảng thời
gian dài thế này vẫn chưa chấp
nhận chiến thắng của đối thủ.
Nhớ lại năm2000, cuộc đua
giữaứngviênCộnghòaGeorge
W. Bush và ứng viên Dân chủ
AlGorecũng rất sít saovàcũng
diễn ra tình trạng kiểm phiếu
lại ở bang Florida. Tình trạng
Tình hình dịch COVID-19 ởMỹ ngày càng báo
động, trong bối cảnh thời tiết lạnh giá cùngmùa
lễ hội cuối năm. Chỉ trong tuần qua, Mỹmất hơn
17.000 người, tăng tới 12%so với tuần trước và là
con số kinh hoàng nhất kể từ đầu dịch, đưa tổng số
người chết vì COVID-19 nước này lên tới 300.000.
Tin vui làMỹ ngày 14-12 đã bắt đầu công tác
tiêmvaccine cho dân, bắt đầu với nhân viên y tế và
người cao tuổi. Loại vaccine được sử dụng là của
Pfizer/BioNTech. Phía quân đội có khoảng 50 lãnh
đạo dân sự và quân sự cấp cao được tiêm, trong
đó cóQuyền Bộ trưởngQuốc phòng Christopher
Miller, Chủ tịchHội đồngThammưu trưởng liên
quânMarkMilley.
Phía Nhà Trắng vẫn chưa được tiêmvì Tổng
thốngDonaldTrumpmuốn tuân thủ thứ tự ưu tiên.
Phòng y tế Quốc hội vẫn chưa chốt công tác phân
phối. Đương kimTổng thống Trump, tổng thống
đắc cử Joe Biden và Chủ tịchQuốc hội Nancy
Pelosi ngoài là yếu nhân còn là các đối tượng nhiều
rủi ro khi tuổi đã cao (tuần tự 74, 78 và 80).
TS Moncef Slaoui, người đứng đầu chương
trình nghiên cứu vaccine của chính phủ Mỹ,
cho biết nếu muốn kiểm soát được đại dịch ở
nước này sẽ phải cần ít nhất 75% người dân
tiêm vaccine. Thăm dò của ABC News/IPSOS
cho thấy 84% người Mỹ đồng ý tiêm chủng,
trong đó 40% nói sẽ tiêm ngay khi có thể, 44%
nói sẽ chờ một thời gian xem sao. Tuy nhiên,
cũng tới 15% người Mỹ nói sẽ không tiêm.
Ba cựu tổng thống Barack Obama, George W.
Bush và Bill Clinton đều nói sẽ tiêm vaccine
công khai để tăng sự tin tưởng cho người dân.
Bên ngoài Mỹ, nước láng giềng Canada ngày
14-12 cũng bắt đầu tiêmvaccine cho người dân.
Anh đã bắt đầu triển khai tiêmvaccine của Pfizer/
BioNTech từ tuần trước.
Tại châu Á, Singapore ngày 14-12 đã chứng
nhận đưa vaccine của Pfizer/BioNTech vào
sử dụng và lô hàng đầu tiên sẽ đến Singapore
cuối tháng này. Các lô vaccine sau sẽ đến vào
các tháng tiếp theo và Singapore “sẽ có đủ
vaccine cho mọi người” vào quý III năm sau,
theo lời Thủ tướng Lý Hiển Long. Mục tiêu của
Singapore là sẽ tiêm vaccine cho toàn bộ người
lớn trên cơ sở tự nguyện và miễn phí, áp dụng
với công dân Singapore và thường trú nhân.
ĐĂNGKHOA
337
namsinh vẫn chưa được tìmthấy sau
khi một nhómnamgiới vũ trang tấn
côngmột ngôi trườngởbangKatsina
(Nigeria) ngày 11-12, đài
CNN
dẫn
thông tin từ nhà chức trách nước
này ngày 14-12. Ngoài 446 namsinh
maymắn trốn thoát ban đầu, những
ngày qua có thêm khoảng 20 nam
sinhđược cứuhoặc tự tìmcách thoát
thân. Nhà chức trách Nigeria chưa
xác định động cơ vụ việc nhưng có
khả năng đây là vụ bắt cóc đòi tiền
chuộc vì từng xảy ra nhiều vụ tương
tự trước đây.
ĐĂNG KHOA
Ông Joe Biden
(trái)
và ôngDonald Trump. Ảnh: AP
Liệu kết quả sẽ bị lật ngược tại
kỳ họp Quốc hội ngày 6-1-2021?
Theo
The NewYork Times
, hiến pháp và đạo luật kiểmphiếu
đại cử tri năm 1887 quy định những thách thức kết quả bỏ
phiếu đại cử tri đoàn cần được đệ trình dưới dạng văn bản
với chữ ký của một thành viên Hạ viện và một thành viên
Thượng viện.
Hiện chưa có thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa nào tuyên
bố sẽ ủng hộ nỗ lực thách thức của ông Brooks. Ngay cả khi
có một thượng nghị sĩ ủng hộ nỗ lực thách thức kết quả bỏ
phiếu, các chuyên gia pháp lý cho rằng kế hoạch này sẽ gặp
rất nhiều khó khăn.
Khi một thành viên của mỗi viện trong Quốc hội đưa ra
thách thức kết quả, Hạ viện và Thượng viện sẽ tranh luận và
xemxét. Chỉ khi Hạ viện vàThượng viện cùng nhất trí, kết quả
bỏ phiếu mới có thể bị loại bỏ. Tuy nhiên, kết quả bỏ phiếu
đại cử tri đoàn chưa từng bị Quốc hội hủy bỏ kể từ thế kỷ 19.
Cuộcbỏphiếuđại cử tri đoàn
được kỳ vọng sẽ là bước khởi
đầu cho sự hàn gắn và là thời
điểm
một số người vốn đang
cố chấp biết dừng lại.
Cựu phó tổng thống Mỹ
AI GORE
“Trận chiến” sắpdiễn
ra vàongày 6-1-2021
sẽ gây chia rẽ sâu
sắc trongđảngCộng
hòa vàđẩyPhóTổng
thốngMikePence vào
tình thế “tiến thoái
lưỡngnan”.
Đại cử tri đã bỏ phiếu,
nước Mỹ sẽ thôi chia rẽ?
Cuộc bỏ phiếu đại cử tri có thể sẽ là bước khởi đầu cho sự hàn gắn hoặc
cũng có thể nối dài chuỗi ngày chia rẽ của nướcMỹ.
thắng thua chưa phân định kéo
dài 36 ngày sau ngày bầu cử.
Tuy nhiên, đến ngày đại cử tri
đoàn bỏ phiếu thì ôngGore đã
thừa nhận thất bại sau khi ông
Bush giành được phiếu đại cử
tri ở bang Florida. Thời điểm
đó, ông Gore nhiều hơn về
tổng số phiếu bầu phổ thông
với khoảng cách hơn 500.000
phiếu, song lại thất bại ở bang
Florida, dẫn đến việc thua suýt
soátôngBushvềsốphiếuđạicử
tri (ông Bush được 271 phiếu,
ông Gore được 266 phiếu).
“Tôichấpnhậnkếtquảchung
cuộc này. Và tối nay, vì lợi
ích của sự đoàn kết nhân dân
và sức mạnh nền dân chủ của
chúng ta, tôi xin nhận thua…
Đây là nước Mỹ và chúng ta
đặt đất nước trên đảng phái.
Chúng ta sẽ sát cánh cùng
nhau đứng sau tổng thống kế
đến của chúng ta” - ông Gore
phát biểu trong bài diễn văn
nhận thua hồi tháng 11-2000.
Trả lời phỏng vấn
CNN
hôm
13-12, ôngGore hy vọng cuộc
bỏ phiếu đại cử tri vào ngày
14-12 sẽ là “bước khởi đầu cho
sự hàn gắn”. Ông gọi các vụ
kiện của đội ngũ ông Trump,
vốn bị tòa các cấp, kể cả Tòa
án Tối cao bác bỏ, là “phi lý
và khó hiểu”. Ông Gore chỉ
trích những thành viên đảng
Cộng hòa vẫn tiếp tục ủng hộ
ông Trump sau loạt “vụ kiện
thất bại”, đồng thời hy vọng
sau thời điểm đại cử tri đoàn
bỏ phiếu “một số người vốn
đang cố chấp sẽ biết dừng lại”.
Liệu ông Trump có
làm như ông Al Gore?
Đãcóhyvọngcộtmốcđạicử
tri đoàn bỏ phiếu sẽ giúp chấm
dứt chuỗi ngày căng thẳng và
chia rẽ của chính trị Mỹ và cả
nước Mỹ. Tuy nhiên, các chỉ
dấu gần đây cho thấy hy vọng
này khá mong manh.
Bất chấp những thất bại liên
tiếp, trả lời phỏng vấn của đài
Fox News
ngày 12-12, ông
Trumpvẫntuyênbốthắngởcác
bang chiến địa và khẳng định
thách thức pháp lý vẫn chưa
kết thúc. Ông Trump cũng nói
ông không lo lắng những thách
thức pháp lý của mình sẽ gây
chia rẽ đất nước bằng lo ngại
về những gì sẽ xảy ra với Mỹ
trước một “tổng thống bất hợp
pháp” như ông Biden.
Theo tờ
TheNewYorkTimes
,
một nhóm chính trị gia trung
thành với ông Trump đang lên
kế hoạch nhằm thách thức kết
quảbỏphiếucủađại cử tri đoàn
tại Quốc hội vào ngày công bố
kết quả chính thức 6-1-2021.
Người dẫn đầu nỗ lực này là
ôngMoBrooks, hạnghị sĩ đảng
Cộng hòa của bangAlabama.
Cùng với một nhóm đồng
minh khác tại Hạ viện, nghị sĩ
Brooksđang lênkếhoạch thách
thứckết quảbầucửởnămbang
Arizona,Pennsylvania,Nevada,
Georgia vàWisconsin. Họ cáo
buộcđãxảyragianlậnbầucửvà
bỏ phiếu không hợp lệ ở nhiều
mứcđộkhácnhau tại nămbang
chiến địa trên, dù không đưa ra
bằng chứng cụ thể.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia
pháp lý, thậm chí nhiều thành
viên đảng Cộng hòa cho rằng
nỗ lực thách thứckết quảbầucử
sẽ thất bại. Theo
TheNewYork
Times
, “trận chiến” sắp diễn ra
vào ngày 6-1-2021 sẽ gây chia
rẽ sâu sắc trong đảngCộng hòa
và đẩy Phó Tổng thống Mike
Pence vào tình thế khó khăn.
ÔngPence - có nhiệmvụ kiểm
phiếu đại cử tri của 50 bang và
thủ đô Washington, D.C. và
thôngbáokết quả - có thể sẽ rơi
vào thế tiến thoái lưỡngnankhi
phải cân bằng giữa lòng trung
thànhvớiTổng thốngTrumpvà
nghĩa vụ theo hiến pháp cũng
nhưcânnhắcvề tương lai chính
trị của mình.
Theo GS Edward B. Foley,
chuyênvề luật hiếnpháp tạiĐH
bang Ohio, tại cuộc họp ngày
6-1, bất kể có bao nhiêu thách
thức kết quả được đệ trìnhvà ai
kýtêncũngsẽkhôngảnhhưởng
đến kết quả cuộc bầu cử. Tuy
nhiên, ông Foley lưu ý rằng
cuộc họp có thể để lại nhiều
hệ quả. Trong trường hợp có
một thượng nghị sĩ đảngCộng
hòa ủng hộ thách thức kết quả,
nhiệm kỳ tổng thống của ông
Biden trong những năm tới có
thể sẽ chìm trong sự chia rẽ
đảng phái. Ngược lại, đây sẽ
là thông điệp gửi đến toàn bộ
đất nước rằngdùôngTrumpcó
thách thức tới mức nào, đảng
Cộng hòa vẫn tin tưởng vào
quy trình bầu cử và sẵn sàng
công nhận ông Biden là người
chiến thắng.•
Dịchkinhhoàng,Mỹ gấp rút tiêmvaccine chodân
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook