004-2021 - page 9

9
(Tiếp theo trang 1)
Tiêu điểm
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản
gửi Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn
Văn Thể về các dự án hạ tầng giao
thông kết nối vùng TP.HCM, trong
đó một số vấn đề liên quan đến dự án
vành đai 4.
Cụ thể, Sở GTVT TP cho biết theo
quy hoạch phát triển GTVT TP.HCM
được phê duyệt ngày 8-4-2013 thì
tuyến vành đai 4 có chiều dài khoảng
198 km. Tuyến này đi qua địa bàn
các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình
Dương, Đồng Nai, TP.HCM và Long
An. Vành đai 4 có mặt cắt ngang
hoàn chỉnh 6-8 làn xe, tiêu chuẩn
đường cao tốc. Dự án có tổng mức
đầu tư sơ bộ dự kiến khoảng 100.000
tỉ đồng.
Về tiến độ, tại Thông báo 21-8-
2020 của Văn phòng Chính phủ, Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo:
Đối với đường vành đai 4, giao các
địa phương liên quan lập dự án, ưu
tiên bố trí nguồn lực giai đoạn 2021-
2025 các đoạn tuyến được giao trong
quy hoạch và đẩy nhanh tiến độ triển
khai công tác chuẩn bị đầu tư.
Thủ tướng cũng giao Bộ KH&ĐT
cùng các bộ, ngành liên quan nghiên
cứu xem xét để có cơ chế hỗ trợ một
phần vốn ngân sách trung ương giai
đoạn 2021-2025 cho tuyến đường này.
Tiếp đó, ngày 5-10-2020, UBND
TP.HCM có công văn kiến nghị bộ
trưởng Bộ GTVT đồng chủ trì hội nghị
cùng lãnh đạo các bộ, ngành và UBND
các tỉnh liên quan để thống nhất
phương án, kế hoạch đầu tư đường
vành đai 3, vành đai 4.
Với tình hình trên, Sở GTVTTP.HCM
kiến nghị Bộ GTVT chủ trì nghiên cứu
toàn diện các nội dung về vành đai 4.
Trong đó, nghiên cứu tổng thể phương
án, quy mô đầu tư, phân kỳ đầu tư,
hình thức đầu tư, kết nối với các tuyến
giao thông chính trong vùng.
TP.HCMthúc tiếnđộ vànhđai 4,
mức đầu tư100.000 tỉ
Thủ tướng giao các địa phương liên quan ưu tiên bố trí nguồn lực giai đoạn 2021-2025
để đầu tư các đoạn tuyến của vành đai 4.
TP.HCM
còn bốn vị
trí đường
ngang
đường sắt
không có
người gác.
Ảnh:
NGUYỄN
YÊN
TP.HCM còn 4 vị trí giao cắt đường sắt không có người gác
Một bảng chỉ dẫn hướng tuyến đường vành đai 4 đặt tại quốc lộ 13
đoạn qua tỉnh BìnhDương. Ảnh: VÕNGUYÊN
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn
bản gửi UBND TP về việc đánh giá
tình hình thực hiện quy chế phối hợp
trong công tác đảm bảo trật tự an
toàn tại các điểm giao cắt giữa đường
bộ và đường sắt.
Theo đó, đường sắt Bắc - Nam là
tuyến giao thông huyết mạch, trong
đó tuyến đường sắt đi qua địa bàn
TP.HCM có chiều dài khoảng 14 km.
Tuyến này đi qua các quận 3, Phú
Nhuận, Gò Vấp, Bình Thạnh và Thủ
Đức.
Sở GTVT TP cho biết tính đến thời
điểm hiện nay, trên địa bàn TP.HCM
Đồng thời, UBND TP cũng kiến
nghị Bộ GTVT phối hợp với Bộ
KH&ĐT và các bộ, ngành liên quan
nghiên cứu, xem xét để có cơ chế hỗ
trợ một phần vốn ngân sách trung ương
giai đoạn 2021-2025 cho dự án vành
đai 4 theo chỉ đạo của Thủ tướng.
Theo Sở GTVT TP.HCM, để phát
huy hết thế mạnh phát triển kinh
tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam giai đoạn 2021-2025, cần
thiết ưu tiên đầu tư hoàn thành khép
kín một số tuyến giao thông liên
vùng quan trọng. Điển hình là các dự
án vành đai 3, vành đai 4; mở rộng
tuyến đường cao tốc TP.HCM - Long
Thành - Dầu Giây, trục động lực kết
nối TP.HCM - Long An - Tiền Giang,
nạo vét luồng Soài Rạp...
Thời gian vừa qua, UBND
TP.HCM và các tỉnh trong vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam gồm Đồng
Nai, Bình Dương, Long An, Tây
Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước
đã có nhiều văn bản kiến nghị trung
ương sớm xem xét, đầu tư hoàn thiện
hạ tầng giao thông vùng.
Riêng đối với đường vành đai 3,
vành đai 4, Thủ tướng đã thống nhất
chủ trương là dự án quan trọng quốc
gia, cần ưu tiên thực hiện hoàn thành
trong giai đoạn 2021-2025.
“Mặc dù có vị trí, tiềm năng lợi thế
rất lớn nhưng trong thời gian qua,
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
đã bộc lộ nhiều tồn tại như xu hướng
tăng trưởng chậm lại, kết cấu hạ tầng
không đồng bộ, chậm cải thiện, nhất
là kết cấu hạ tầng giao thông thiếu sự
liên kết vùng, chất lượng phát triển
đô thị thấp” - Sở GTVT TP nhận
định.
KIÊN CƯỜNG
có tổng cộng 24 vị trí đường ngang
giao cắt đường sắt. Trong đó có 20
đường ngang có người gác (do Tổng
Công ty Đường sắt Việt Nam bố trí
người gác), bốn đường ngang không
có người gác (hiện nay tổ chức
phòng vệ theo hình thức cần chắn tự
động).
Thời điểm trước khi ký kết quy chế
phối hợp trong công tác đảm bảo trật
tự an toàn tại các điểm giao cắt giữa
đường bộ và đường sắt (28-6-2013),
TP.HCM có tổng cộng 28 đường
ngang đường sắt, trong đó có 20
đường ngang có gác chắn, bảy đường
ngang không có người gác (chỉ có
đèn cảnh báo tự động), một đường
ngang dân sinh.
Đến nay trên địa bàn TP.HCM
cũng không còn đường ngang dân
sinh giao cắt với đường sắt (hiện chỉ
có hai lối đi dân sinh tự mở đi dưới
cầu đường sắt tại Rạch Lăng (không
giao cắt cùng mức đường sắt)). Dự
kiến trong năm 2021 UBND quận
Bình Thạnh sẽ xóa bỏ lối đi tự mở
này.
Bên cạnh đó, đến nay tất cả đường
ngang đường sắt tại TP.HCM đều
có hệ thống biển báo hiệu đầy đủ,
thường xuyên được kiểm tra và bổ
sung các biện pháp đảm bảo an toàn.
Các đường ngang không có người
gác - đường ngang cảnh báo tự động
và đường ngang có cần chắn tự động,
TP.HCM đã bố trí thêm lực lượng
Thanh niên xung phong trực gác
cảnh báo từ 6 giờ đến 22 giờ. Ngoài
ra, các địa phương và cơ quan chức
năng còn bố trí các lực lượng khác
tham gia tăng cường trong các giờ
cao điểm.
PHAN CƯỜNG
Thể: “Với các công việc tiếp theo, chúng tôi có niềm tin
không còn khó khăn lớn và sẽ về đích vào cuối năm 2025”.
Khẳng định trên của người đứng đầu ngành giao thông
hoàn toàn có cơ sở, khi dự án đã được tạo điều kiện mặt
bằng sạch và Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam
(ACV) - nhà đầu tư chính chuẩn bị sẵn nguồn vốn. Nếu
công tác xây dựng chậm thì chắc chắn nhà đầu tư và các
đơn vị liên quan phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Với việc khởi công dự án, chúng ta cùng nhau hy vọng
công trình sẽ được xây dựng đảm bảo tiến độ, chất lượng,
không thất thoát, lãng phí. Những người dân được di dời
đến chỗ ở mới sẽ có cuộc sống ổn định.
Khi hoàn thành, sân bay Long Thành sẽ là một sân bay
hiện đại, trở thành sân bay trung chuyển khu vực Đông
Nam Á, là biểu tượng cho sự phát triển của đất nước như
Quốc hội, Chính phủ và nhân dân kỳ vọng bấy lâu nay…
VIẾT LONG
Gần một thập niên
từ quy hoạch đến
ngày khởi công
Ngày 24-10-1997, Thủ tướng
Chính phủ chính thức phê duyệt
quy hoạch phát triển hệ thống
sân bay toàn quốc, trong đó có
quy hoạch xây dựng sân bay
LongThành.
Đếnngày14-6-2011,quyhoạch
xây dựng sân bay Long Thành
được chính thức cụ thể hóa khi
Thủ tướng Chính phủ ký ban
hành quyết định phê duyệt quy
hoạch sân bay Long Thành. Sân
bay LongThànhđược quy hoạch
tại vị trí nằmtrên sáu xã LongAn,
Bình Sơn, CẩmĐường, Suối Trầu,
Bàu Cạn, Long Phước của huyện
LongThành.Dựánđầutưxâydựng
sânbayLongThànhđượcphânkỳ
thành ba giai đoạn đầu tư.
Sân bay LongThành được quy
hoạchxâydựngtrêndiệntích5.000
ha. Ngày 6-11-2018, Chính phủ
ban hành quyết định phê duyệt
báo cáo nghiên cứu khả thi dự
ánthuhồiđất,bồithường,hỗtrợ,
TĐCsânbayLongThànhvớitổng
vốngần23.000tỉđồng.Đồngthời,
Chính phủ giaoUBND tỉnhĐồng
Naithựchiệncôngtácthuhồiđất,
GPMB cho dự án.
Gần10nămsaungàyquyhoạch
được phê duyệt, vàongày 11-11-
2020, Thủ tướng Chính phủ ký
quyếtđịnhphêduyệtdựánđầutư
xâydựngCảngHKQTLongThành
giai đoạn 1.
LongThành
đường giao thông kết nối gồm
tuyến đường số 1 và 2. Cụ thể,
tuyên đương sô 1 nôi tư quôc
lô 51 vao đên Cảng HKQT
Long Thành, quy mô sáu làn
xe và tuyên sô 2 bắt đầu từ
đường cao tôcTP.HCM- Long
Thanh - Dâu Giây, kết nối trực
tiếp vào tuyên sô 1 (song song
vơi quôc lô 51, trung vơi tuyên
cao tôc Biên Hoa - Vung Tau),
quy mô bốn làn xe.
TheoThủtướngNguyễnXuân
Phúc, hạ tầng giao thông kết nối
đóngvaitrònhưmạchmáutrong
phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm an ninh quốc phòng, chỉ
khi hạ tầng phát triển thì kinh
tế mới có thể cất cánh. Do đó
Thủ tướng chỉ đạo Đồng Nai,
TP.HCM, các tỉnh Đông Nam
bộ, Bộ GTVT sớm có phương
án kết nối giao thông với Cảng
HKQT Long Thành đồng bộ,
kể cả phát triển các khu đô thị,
hệ thống dịch vụ, đường sắt tốc
độ cao Bắc - Nam…
ÔngCaoTiếnDũng,Chủ tịch
UBND tỉnhĐồngNai, cho biết
khi đã có sân bay thì phải có
mạng lưới giao thông kết nối
để khai thác hiệu quả, tránh tình
trạng ùn tắc giao thông. Cảng
HKQT Long Thành không chỉ
kết nối Đồng Nai với các tỉnh
khu vực Đông Nam bộ cũng
như cả nước mà còn kết nối
Việt Nam với các nước trong
khu vực.
ÔngDũng cho hay ngoài các
tuyến giao thông lớn do trung
ương đầu tư, Đồng Nai cũng
đang quy hoạch các tuyến giao
thông kết nối nhằm đưa Cảng
HKQT Long Thành trở thành
động lực thúc đẩy tăng trưởng.
Về quy hoạch giao thông, tỉnh
đã tính toán kỹ. ĐồngNai cũng
kiến nghị Bộ GTVT sớm triển
khai đầu tư tuyến đường sắt nhẹ
nối sân bay LongThành và sân
bay Tân Sơn Nhất.
“Kết nối hạ tầnggiao thông là
một việc rất lớn, vì không có hạ
tầng và các tuyến đường kết nối
sẽ không phát huy được giá trị
kinh tế - xã hộimang lại từCảng
HKQTLong Thành. Do đó, từ
nhiềunămqua tỉnhĐồngNai đã
định hướng để thực hiện song
hành với quy hoạch của trung
ương nhằm kết nối liên vùng,
tạo động lực cho địa phương,
vùng phát triển nhanh và bền
vững” - Chủ tịch UBND tỉnh
Đồng Nai nói.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook