10
Bất động sản -
ThứNăm7-1-2021
vùng đô thị lớn. Dân số dự
kiến từ 2,4 đến 3 triệu người,
gấp đôi dân số hiện tại.
Cùng thời điểm này, Sở
Xây dựng cũng đang chuẩn
bị chương trình phát triển
nhà giai đoạn 2021-2030 phù
hợp với điều chỉnh quy hoạch
chung TP.
Theo ông Phạm Đăng Hồ,
Trưởng phòng Phát triển nhà
và thị trường bất động sản,
Sở Xây dựng, trong vòng 10
năm (2009-2020), diện tích
nhà ở bình quân tại TP.HCM
tăng từ hơn 16,6 m
2
lên hơn
20 m
2
trên đầu người. Trong
định hướng đến năm 2030,
Sở Xây dựng tính toán diện
tích bình quân đầu người sẽ
tăng lên hơn 26 m
2
.
Hiện nay trên địa bàn TP,
nhà dân tự xây vẫn chiếm đa
số trong cơ cấu nhà ở. Cụ thể,
trong giai đoạn 2015-2020,
con số này chiếm tới 80%
cơ cấu nhà ở, trong khi nhà
ở thương mại chỉ có khoảng
19%và nhà ở xã hội chỉ chiếm
1%. Đến giai đoạn 2026-2020,
con số này lần lượt là 72%,
25% và 3%.
Sẽ có các khu ở phù
hợp với từng khu vực
Liên quan đến định hướng
nhà ở cho TP Thủ Đức, ông
Hồ cho hay TP Thủ Đức
được thành lập dựa trên
việc sáp nhập ba quận 2,
9 và Thủ Đức, vốn thuộc
phạm vi 12 quận nội thành
phát triển. Vì vậy, khi TP
Ba nhóm giải pháp
phát triển nhà ở đến
năm 2030
Sở Xây dựng đã nêu ra ba
nhóm giải pháp phát triển
nhà ở TP.HCM giai đoạn
2016-2020. Nhóm 1 là giải
pháp theo từng loại hình nhà
ở. Trong đó, đối với nhà ở
thương mại, giải pháp là tháo
gỡ các vướng mắc liên quan
đến thủ tục pháp lý dự án để
đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây
dựng. Đối với nhà ở xã hội
sẽ đa dạng hóa các phương
thức đầu tư; nhà nước tạo
quỹ đất và đầu tư xây dựng
để tạo quỹ nhà ở thuộc sở
hữu nhà nước; sử dụng quỹ
đất 20% trong các dự án nhà
ở có quy mô trên 10 ha theo
quy định. Đối với nhà dân
tự xây dựng thì TP sẽ đẩy
mạnh cải cách thủ tục hành
chính, đơn giản hóa thủ tục
xây dựng, hoàn thành thiết kế
đô thị trên các tuyến đường
chính để hướng đến việcmiễn
giấy phép xây dựng.
Nhóm 2 là nhà nằm trong
chương trình chỉnh trang và
phát triển đô thị. Trong đó bao
gồm di dời nhà ở trên và ven
kênh rạch, cải tạo, đầu tư xây
dựng mới chung cư cũ; phát
triển đồng bộ hạ tầng.
Nhóm 3 là phát triển nhà
ở theo khu vực. Cụ thể, khu
vực trung tâm hiện hữu sẽ
tăng chỉ tiêu quy hoạch như
hệ số sử dụng đất, mật độ
xây dựng cho việc cải tạo,
xây dựng chung cư cũ, hạn
chế phát triển nhà cao tầng.
Khu vực nội thành hiện hữu
hạn chế chấp thuận đầu tư các
dự án chung cư nếu chưa đủ
hạ tầng hoặc tiếp tục đầu tư hạ
tầng để kêu gọi đầu tư dự án
phát triển nhà ở. Khu vực nội
thành phát triển sẽ phát triển
các dự án nhà ở mới, chung
cư cao tầng, phát triển nhà ở
xã hội, hạn chế chấp thuận
dự án nơi chưa đủ hạ tầng.
Khu vực năm huyện ngoại
thành phát triển nhà ở theo dự
án tại các khu vực thị trấn,
khu dân cư nông thôn; phát
triển KĐT ở kết hợp du lịch,
nghỉ dưỡng, KĐTmới, đô thị
vệ tinh…•
ra đời thì cũng thuộc khu
vực nội thành phát triển.
Do vậy, vẫn phải đảm bảo
bài toán phát triển nhà ở
nhưng cũng phải có động
lực mới để phát triển nhà
ở trong thời gian tới.
Lõi của TP Thủ Đức sẽ có
ba trung tâm động lực chính
là Khu công nghệ cao, ĐH
Quốc gia và khu đô thị (KĐT)
Thủ Thiêm. Theo đó, sẽ có
các bài toán nhà ở phù hợp
với từng khu vực.
Cụ thể, với KĐT mới Thủ
Thiêm sẽ phát triển các loại
hình nhà ở cao tầng vì giáp
trung tâm quận 1. Trong khi
Khu công nghệ cao sẽ phát
triển các loại hình nhà ở cho
chuyên gia, công nhân có chất
lượng cao, có tác phong công
nghiệp và những khu nhà ở
có thể nghỉ dưỡng, sinh thái
hoặc đô thị thông minh.
Đối với khu vực lõi xung
quanh ĐH Quốc gia sẽ là
nhà ở cho sinh viên, giáo
viên, công chức và những
khu đại học sẽ phát triển
KĐT mới Thủ
Thiêm sẽ phát triển
các loại hình nhà
ở cao tầng vì giáp
trung tâm quận 1.
trong tương lai. “Ngoài ra,
trung tâm của TP Thủ Đức
là phường Trường Thọ cũng
sẽ được quy hoạch lại trên cơ
sở sắp xếp các quỹ đất trống
(XimăngHàTiên,cảngTrường
Thọ…) để phát triển thành
các trung tâm mới” - ông Hồ
thông tin.
Rút kinh nghiệm về bài
học phát triển nhà ở của
các giai đoạn trước, việc
phát triển nhà ở cần phải
dựa trên việc đầu tư hạ tầng
đồng bộ. Tránh trường hợp
hạ tầng chưa có, khi nhà ở
mọc lên sẽ gây quá tải lên
hạ tầng hiện hữu, kẹt xe,
ngập nước…
VIỆTHOA
T
P Thủ Đức sẽ là mô
hình đô thị tiên phong
trong tương lai về đô thị
sáng tạo, thông minh ở phía
đông TP.HCM. Đi liền với
bài toán giao thông, tổ chức
không gian đô thị thì nhà ở
là vấn đề mà TP cũng đang
tính toán trong Chương trình
phát triển nhà ở giai đoạn
2021-2025. Đây cũng chính
là nội dung thu hút sự quan
tâm của các chuyên gia tại
hội thảo “Phát triển các mô
hình đô thị và bài toán nhà
ở”, do Trung tâm Sản xuất
và phát triển nội dung số -
Đài Truyền hình Việt Nam
tổ chức ngày 6-1.
TP Thủ Đức: Mô hình
tiên phong của đô thị
hiện đại
Tại hội thảo, ông Nguyễn
AnhTuấn, Trưởng phòngQuy
hoạch chung, Sở QH-KT,
cho biết hiện nay TP.HCM
đang trong quá trình điều
chỉnh quy hoạch chung của
TP đến năm 2040, tầm nhìn
đến năm 2060 để trình Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt.
Trong báo cáo định hướng
điều chỉnhquyhoạch chungđã
được Ban Thường vụ Thành
ủy và Ban chấp hành Đảng
bộ TP thông qua, đến năm
2060, TP Thủ Đức sẽ là TP
đổi mới sáng tạo, phát triển
năng động, tiên phong trong
Nhà ở tại TPThủĐức sẽ được
xem làmô hình tiên phong của
một đô thị hiện đại của TP.HCM.
Thành phố Thủ Đức sẽ có
mô hình nhà ở ra sao?
Năm khu vực phát triển nhà ở
khu nội thành: Quận 1, quận 3
Khu nội thành hiện hữu: Các quận 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình
Thạnh, Gò Vấp, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú.
Khu nội thành phát triển: Các quận 7, 12, Bình Tân và TP
Thủ Đức.
Khu vực năm huyện ngoại thành: Nhà Bè, Bình Chánh,
Hóc Môn, Củ Chi và Cần Giờ.
Làmgì để tránhrủi rokhimuanhà, đất thế chấp
Việc mua nhà, đất (gọi tắt là bất
động sản (BĐS)) đang được thế
chấp tại ngân hàng (NH) sẽ mang
lại một số lợi ích nhất định nhưng
cũng tiềm ẩn không ít rủi ro.
Pháp luật hiện hành cho phép bên thế chấp được bán
BĐS đang được thế chấp tại NH với điều kiện được NH
đồng ý. Việc mua BĐS đang được thế chấp tại NH sẽ có
một số lợi ích nhất định như tính pháp lý của tài sản được
đảm bảo vì trước khi nhận thế chấp, NH đã thẩm định kỹ;
giá bán nhà, đất có thể rẻ hơn thị trường vì có thể bên bán
đang cần tiền gấp…
Tuy nhiên, việc mua bán có thể gặp phải một số rủi ro
như: Bên bán nhận tiền đặt cọc bán BĐS của người mua
khi chưa được NH đồng ý việc bán tài sản đang bị thế
chấp; BĐS đang thế chấp có thể bị vướng tranh chấp với
bên thứ ba. Ngoài ra, bên mua phải tốn thời gian, công
sức nhiều hơn để phối hợp với bên bán và NH thực hiện
thủ tục xóa đăng ký thế chấp trước khi ký hợp đồng mua
bán chính thức.
Theo ThS Ngô Gia Hoàng, Khoa luật thương mại,
Trường ĐH Luật TP.HCM, để hạn chế thấp nhất rủi ro
trong trường hợp này, người mua cần lưu ý các vấn đề sau:
Thứ nhất, kiểm tra kỹ tính pháp lý của nhà, đất cũng
như kiểm chứng thông tin việc BĐS đang bị thế chấp tại
NH, tiến độ thanh toán tiền vay của bên bán với NH.
Thứ hai, người mua nhà cần đảm bảo rằng NH đồng ý
cho phép bên bán được bán BĐS đang thế chấp. Bên mua
cần yêu cầu bên bán cung cấp giấy tờ chứng minh việc
NH đồng ý cho giao dịch (có con dấu, chữ ký của người
có thẩm quyền).
Thứ ba, bên mua và bên bán cần lập hợp đồng đặt cọc
bằng văn bản có công chứng. Trong đó ghi nhận rõ số tiền
đặt cọc, phương thức bên bán sẽ tất toán khoản vay với NH
để lấy lại các giấy tờ nhà, đất để ký hợp đồng mua bán với
bên mua, trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng…
Phương án tốt nhất là lập thỏa thuận ba bên giữa bên mua,
bên bán và NH để có tính đảm bảo cao hơn.
Thứ tư, để hạn chế rủi ro bên bán lật lọng hoặc sử dụng
số tiền của bên mua không đúng mục đích (trả nợ NH),
bên mua nên thỏa thuận với bên bán sẽ thanh toán thông
qua tài khoản của bên bán mở tại NH nhận thế chấp BĐS.
Tài khoản này sẽ bị phong tỏa cho đến khi bên bán hoàn
tất thủ tục đăng ký xóa thế chấp, nhận bàn giao giấy tờ
nhà, đất từ NH để chuyển giao cho bên mua.
Mặt khác, bên mua cần thỏa thuận rõ về trách nhiệm của
bên bán trong việc thực hiện các thủ tục này, hoặc tự bên
mua (trên cơ sở ủy quyền của bên bán) đi thực hiện các thủ
tục cần thiết để xóa thế chấp, nhận bàn giao hồ sơ từ NH.
Sau khi các bên đã tất toán được khoản vay với NH,
lấy lại giấy tờ thì cần nhanh chóng ký hợp đồng mua bán
BĐS tại văn phòng công chứng và thực hiện thủ tục đăng
ký tại văn phòng đăng ký đất đai theo đúng quy định để
sang tên cho bên mua.
NGUYỄN CHÂU
Một góc TP ThủĐức nhìn từ trên cao. Ảnh: HOÀNGGIANG