12
Nghệ sĩ đón tết trong viện
dưỡng lão khang trang
NGUYỄNTRÀ
V
iện dư ng lão nghệ s
(quận8,TP.HCM) nh ng
ngày cận tết tràn ngập
tiếng cười, nắng xuyên qua
tán cây ùa vào từng ô cửa,
cây cối được cắt tỉa gọn gàng.
Thành lập từ nh ng năm
1997, nơi đây hiện là ngôi
nhà của hơn 10 nghệ s gạo
cội như Diệu Hiền, Ngọc
Đáng, Thiên Kim…, nh ng
pho tượng lịch sử sống của
nhiều loại hình nghệ thuật sân
khấu vàng son một thuở. Sau
hơn hai tháng được gấp rút tu
sửa, viện như khoác lên mình
tấmáomới: khang trang, sạch
sẽ hơn nhiều. Hiện tại, nơi
đây vẫn là viện dư ng lão
duy nhất trên c nước dành
cho nghệ s .
Niềm vui ngày cận tết
Mới đây, lễ bàn giao công
trình c i tạo khu dư ng lão
nghệ s TP.HCM chính thức
diễn ra trong không khí ấm
áp, chân tình. Tham dự bu i
lễ có gia đình cố nghệ s L
Huỳnh, NSƯTTrịnhKimChi
- Phó Chủ tịch Hội Sân khấu
TP.HCM, đại diện mạnh
thường quân cùng đông đ o
anh em nghệ s .
Ngồi dựa vào bức tường
trắng s a còn thơm mùi vôi,
nghệ s Ngọc Đáng, người
lớn tu i nhất ở đây, mỉm
cười: “Vậy là tết năm nay,
mọi người có nhà mới rồi!”.
Bà đang ngồi xem tivi cùng
nghệ s Lệ Thẩm. Dưới kệ
tivi la liệt sách, báo.
Nghệ s Ngọc Đáng năm
nay đã 94 tu i nhưng nhìn
bước đi nhanh nh n, ánh
mắt sáng và nụ cười rạng
r trên gương m t, chẳng ai
ngh bà đã bước vào tu i xưa
nay hiếm. Lại nhớ cái thời
Ngọc Đáng, Hùng Cường,
Thanh Sang… làm mưa làm
gió khắp Sài thành, họ diễn
ở đâu là người ta ùn ùn kéo
nhau tới, giành từng tấm vé,
giẫm lên chân nhau mà đứng.
Ở cái tu i này, khi con cái
đã trưởng thành hết, bà chọn
Viện dư ng lão nghệ s làm
nơi ngơi nghỉ, được hát, được
trò chuyện, cùng nhau ôn lại
nh ng câu chuyện năm n o
năm nào.
“Vào đây, mỗi người một
c nh. Bamươimấy tu i chồng
mất, tôi ở góa một mình gồng
gánh nuôi con. Giờ già rồi, vào
đây có bạn bè đồng nghiệp,
vui lắm. Chứ ở nhà, con cái
đi làmhết trơn. G p lại nh ng
người bạn bè đi hát chung, tâm
sự, có người chuyện trò. Con
cháu tôi vẫn vào đây thăm
nom thường xuyên, lúc nào
không vào được thì gọi điện
thoại” - nghệ s Ngọc Đáng
tâm tình.
Gắn bó với nơi đây gần 20
năm, chứng kiến bao đ i thay
của con người và c nh vật,
bà xem nơi đây như ngôi nhà
thứ hai của mình. Chỉ lên bức
nh lưu niệm treo trên tường
nhà, nh ng tấm nh đã ng
màu k ức, bà b o ngày xưa
ở đây đông lắm, ba mươi mấy
người mà giờ “đi hết trơn, còn
lại nhiêu đó”.
Bà b o ngày xưa ở đây
nghèo, đường đá l m ch m,
mùa mưa đường ngập, sân
ngập, phòng ốc theo thời
gian cũng xuống cấp, bong
tróc. “Nay trong ngoài đều
sửa, nhà khang trang, sạch sẽ
hơn nhiều. Năm nay mưa lớn
chẳng sợ ngập n a, cây cối
đã được cắt tỉa bớt um tùm,
quang đãng hơn, chẳng còn
nơm nớp lo mưa lớn cây tét
cành, gãy đ . Đường từ ngoài
hẻm vào cũng đã được nâng
lên cao. Sớm chúng tôi dậy
tập thể dục, đi vòng vòng
trong khuôn viên. Tết năm
nay chúng tôi có nhà mới
rồi” - bà khoe.
Nghệ sĩ Lý H ng:
“Đã hoàn thành
di nguyện của cha”
Người được nhắc tới nhiều
nhất trong nh ng câu chuyện
của các nghệ s hôm nay là
cố nghệ s L Huỳnh. Ông
và gia đình là nh ng người
thường xuyên tới thăm hỏi,
trò chuyện, tâm tình cùng các
nghệ s , đ c biệt là nh ng dịp
tết đến, xuân về. Nh ng bức
nh lưu niệm chụp cùng ông
được mọi người run run mở
lại cho nhau cùng xem. “Mới
năm nào anh L Huỳnh còn
ghé thăm tụi tui. Ảnh đến,
tui còn ca cho nh nghe.
Tết này không có nh, buồn
quá” - nghệ s Diệu Hiền nói.
“Ngày ba còn sống, năm
nào chúng tôi cũng theo chân
ba vào thăm, t ng quà các cô
chú nghệ s . Theo thời gian,
Thi công ngày đêm suốt hai tháng
NSƯTTrịnhKimChi trầmngâmnhớ lại:“NgàyanhLýHuỳnh
phải nhập viện, anh vẫn dặn gia đình qua xem, quyết luôn,
làm sao để tu sửa viện nhanh cho các nghệ sĩ trong Viện
dưỡng lão kịpđón tết. Một tậpđoànbất động sản hỗ trợ làm
phòng ốc phía trong, cònphía ngoài là gia đình cố nghệ sĩ Lý
Huỳnh làmhết: đường sá, bếp, kho…Quyết là làm, hai tháng
liên tục thợ làm ngày, làm đêm để kịp hoàn thiện trước tết”.
NSƯTTr nh Kim
Chi l người phát
đ ng kêu gọi hỗ trợ
tu sửa Vi n dưỡng
lão ngh sĩ. Chỉ trong
thời gian ngắn, s
tiền ch kêu gọi được
đã hơn 1 tỉ đồng.
Đời sống xã hội -
ThứBa26-1-2021
viện đã xuống cấp nghiêm
trọng. Nhà kho hư hỏng nhiều,
bếp cũ nát, ph i sửa lại hết,
đường là đường đất, cây cối
um tùm, nhiều cây lớn già
cỗi rất dễ x y ra gãy đ …Tu
b lại viện cho khang trang,
sạch sẽ là nguyện vọng của
ba tôi lúc sinh thời. Ông ra
đi khi tâm nguyện còn dang
dở…” - diễn viên L Hùng,
con trai của tài tử L Huỳnh,
trầm ngâm nhớ lại. Anh cùng
m và em gái L Hương đã
góp 500 triệu đồng để cùng
chung tay tu sửa Viện dư ng
lão nghệ s theo di nguyện
của cha lúc sinh thời.
Nghệ s L Hương ngh n
ngào nhớ lại lời d n dò của
người cha quá cố. Nay ước
nguyện đã thành hiện thực,
đường đi đã được nâng cấp,
bếp đã sửa, phòng cho nhân
viên cũng đã xây, lối đi xung
quanh vườn cũng đã tr i bê
tông sạch sẽ. Chỉ là người xưa
đâu còn. “Ngày hôm nay, ước
nguyện của ba con đã hoàn
thành, con tin ba con ở trên
thiên đàng sẽ mãn nguyện.
Con và gia đình sẽ tiếp tục
tới đây thăm hỏi, trò chuyện
cùng các cô chú…” - nghệ s
L Hương ngh n lời.
NSƯTTrịnhKimChi chính
là người phát động kêu gọi
hỗ trợ tu sửa Viện dư ng lão
nghệ s . Chỉ trong thời gian
ngắn, số tiền chị kêu gọi được
đã hơn 1 tỉ đồng. Công việc,
lịch quay, lịch diễn liên tục
nhưng chị vẫn tranh thủ thời
gian và liên tục cập nhật thông
tin, theo dõi tiến độ sửa ch a
để kịp có ngôi nhà mới cho
các nghệ s đón tết.•
Ng i dựa vào
bức tường
trắng sữa còn
thơmmùi
vôi, nghệ sĩ
Ngọc Đáng,
người lớn
tuổi nhất ở
Viện dưỡng
lão nghệ sĩ,
mỉm cười:
“Vậy là tết
nămnay, mọi
người có nhà
mới r i!”.
Tiêu điểm
Nhập việnmà vẫn nặng
lòng lo cho nghệ sĩ
Tâm nguyện trước khi mất
của cố nghệ sĩ Lý Huỳnh là
được giúp đỡ các nghệ sĩ già
yếu, bệnh tật những ngày cuối
đời có nơi ở khang trang, thoải
mái. Thậm chí ngày nhập viện
trở lại, dù phải chống ch i với
nhữngcơnđau,ôngvẫnđauđáu
ước nguyệndangdở củamình.
B Tr nT Ngađ i di n chon nnhândioxinra tòa t i Pháp
Ngày 25-1, Tòa đại hình Evry (Pháp) mở phiên tranh tụng
gi a các luật sư (LS) đại diện cho bà Trần Tố Nga và các LS
của 14 công ty hóa chất Mỹ đã s n xuất chất độc da cam/
dioxin trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam (VN).
Suốt 10 năm qua, bà Trần Tố Nga, một nạn nhân chất độc
da cam, đơn thương độc mã đối m t với 26 công ty hùng
mạnh, thông qua một thiết chế luật pháp quốc tế, đòi công l
cho mình.
Cho đến nay, sự kiên trì của bà đã nhận được kết qu xứng
đáng khi ngày 25-1, Tòa đại hình Evry (Pháp) mở phiên
tranh tụng gi a các LS đại diện cho bà Trần Tố Nga và các
LS của 14 công ty hóa chất Mỹ đã s n xuất và thương mại
hóa chất độc da cam/dioxin trong cuộc chiến tranh tại VN.
Để có được kết qu như ngày hôm nay, b n thân bà Trần
Tố Nga đã ph i rất kiên định vào con đường của mình.
Tháng 5-2009, bà đứng ra làm chứng tại Tòa án lương tâm
quốc tế vì nạn nhân da cam/dioxin VN ở Paris. Sau đó, bà
nhận được sự đồng hành của LS William Bourdon và cộng
sự, nhà văn André Bouny - Chủ tịch Ủy ban quốc tế ủng hộ
nạn nhân da cam/dioxin VN, bà quyết định đứng ra kiện các
công ty hóa chất Mỹ.
Tháng 5-2013, Tòa đại hình ở Evry (Pháp) đã chấp thuận
đơn của bà Tố Nga kiện 26 công ty hóa chất Mỹ.
Tháng 4-2014, tòa án ở Evry mở phiên đầu tiên với danh
sách hầu tòa của 19 công ty hóa chất Mỹ từng s n xuất chất
hóa học sử dụng trong chiến tranh VN, điều mà họ không
chịu làm trong các vụ trước đó. Trong hơn sáu năm qua đã có
19 phiên tòa thủ tục.
Từ tháng 4-2016 đến tháng 7-2017, bà cùng nh ng LS của
mình tr i qua tám phiên tòa.
Tháng 6-2020, tòa án ở Evry ra thông báo về vụ kiện
của bà Trần Tố Nga và yêu cầu kết thúc các phiên thủ tục
vào ngày 28-9-2020 để ngày 12-10-2020 tiến hành phiên
tranh tụng.
Tháng 9-2020, khi thẩm phán quyết định mở phiên tranh
tụng vào ngày 12-12-2020 thì ngay tức khắc phía các công
ty Mỹ yêu cầu dời phiên tòa với l do vì đại dịch. Cuối cùng,
Tòa đại hình Evry đã bất ngờ quyết định dời phiên tòa đến
ngày 25-1-2021.
Bà Nga cho biết b n thân bà hội đủ các điều kiện để khởi
kiện các công ty hóa chất Mỹ theo luật của nước Pháp trên đất
Pháp: Bà là nạn nhân da cam và bà có quốc tịch Pháp.
PV
Các nghệ sĩ
chụp ảnh
lưu niệm
trong lễ b n
giao công
trình cải tạo
khu dưỡng
lão nghệ sĩ.
Ảnh:
NGUYỄN
TRÀ
Ngôi nh chung của các lão nghệ sĩ khang trang, sạch sẽ
sau quá trình cải tạo. Ảnh: NGUYỄNTRÀ