032-2021 - page 2

2
Thời sự -
Thứ Tư 17-2-2021
Thành phố Hồ Chí Minh và
vươn lên tầm cao mới
Vì TP đi đầu trong
lĩnh vực kinh tế và
lĩnh vực ngân sách
thì cũng cần phải
đi đầu trong phục
vụ nhân dân. Do đó
TP hướng đến nâng
cao chất lượng cuộc
sống nhân dân, vì
nhân dân.
Tương lai, có thể TP.HCM sẽ có thêm
nhiều TP mới
. Việc thành lập TP Thủ Đức được kỳ vọng sẽ tạo ra động
lực tăng trưởng rất mạnh cho TP.HCM. Ông nhìn nhận gì về
triển vọng này?
+ PGS-TS
Trần Hoàng Ngân
: Thực sự TP không chỉ tập
trungTP Thủ Đức, mà trong triển vọng phát triển của TP thì
TP.HCM phát triển cả phía đông, tây, nam và bắc.
Trong Nghị quyết 131 của Quốc hội không nói chỉ thành
lập TP Thủ Đức mà cho phép được thành lập các TP. Do vậy,
sắp tới TP sẽ chủ động thành lập thêm các TP chứ không
chỉ riêng một TP ở phía đông.
Nhưng thành lậpTP phía đông trước vì cực đông đó đang
hội tụ đầy đủ các điều kiện để phát triển. Đó là có các trục
như Khu công nghệ cao, ĐHQuốc gia và nhiều đại học khác
để đào tạo nguồn nhân lực, tạo ra sản phẩm nghiên cứu,
ứng dụng vào Khu công nghệ cao.
Tại đây có khu đô thị Thủ Thiêm cùng với trung tâm tài
chính mang tầm khu vực và quốc tế; và đặc biệt khu vực
phía đông kết nối với vùng trọng điểm, vùng đang có động
lực tăng trưởng cao đó là vùng Đông Nam bộ, ngoài ra còn
kết nối với Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương.
TP.HCM tiếp tục nâng cao chất
lượng tăng trưởng, năng lực
cạnh tranh để giữ vững vị trí,
vai trò là đầu tàu phát triển của
vùng và cả nước.
QUANGHUY -PHƯƠNGMINH
T
rao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
nhân đầu năm
mới 2021, PGS-TS Trần
Hoàng Ngân, Viện trưởng
Viện Nghiên cứu phát triển
TP.HCM, cho rằng: Dù còn
đối mặt với không ít thách
thức nhưng phải khẳng định
TP.HCM luôn vì cả nước,
cùng cả nước, vì hạnh phúc
của nhân dân. TP đã luôn nỗ
lực, tìm cách vươn lên; chủ
động đối phó với các thách
thức để vượt qua chúng, giữ
vững vị trí của mình trên
bình diện phát triển chung
của cả nước.
Tuy nhiên, để có thể so sánh
với các TP lớn trong khu vực
Đông Nam Á, TP.HCM cần
phải tăng tốc hơn nữa trong
thời gian tới.
Phải đi đầu trong
phục vụ người dân,
doanh nghiệp
.
Phóng viên
:
TP.HCM
đặt mục tiêu rất lớn là sẽ trở
thành trung tâm về kinh tế,
tài chính, thương mại, khoa
học - công nghệ và văn hóa
của khu vực Đông Nam Á.
Vậy các mục tiêu này có thể
được hiện thực hóa ra sao
trong thời gian tới, thưa ông?
+ PGS-TS
Trần Hoàng
Ngân
(ảnh)
: Với mục tiêu
kinh tế - xã hội của TP.HCM
trong giai đoạn tới thì đến
năm 2025, TP phải là trung
tâm đổi mới sáng tạo và đến
năm 2030, TP sẽ có trung
tâm tài chính mang tầm khu
vực và quốc tế, công nghiệp
hiện đại. Đến năm 2045, TP
là điểm đến hấp dẫn của toàn
cầu và GDP bình quân đầu
người là khoảng 37.000USD.
TP.HCMlànơiđấthẹpngười
đông nhưng cũng là nơi hội tụ
các văn hóa, tri thức. Do đó,
TP phải tận dụng cho được
nền kinh tế tri thức, chất xám
của đội ngũ khoa học, tức là
phải phát triển trên nền tảng
khoa học công nghệ, đổi mới
sáng tạo và chuyển đổi số.
Do đó, TP tập trung vào các
mũi nhọn hình thành nên các
trung tâm, cụ thể là trung tâm
khoa học công nghệ, trung
tâm đổi mới sáng tạo, trung
tâm tài chính, trung tâmmua
sắm thương mại thế giới và
hình thành nên viện nghiên
cứu công nghệ tiên tiến.
Thực tế, TP.HCM đang có
những nỗ lực đột phá trong
việc đầu tư phát triển khoa
học kỹ thuật, đổi mới sáng
tạo để ứng dụng trí tuệ nhân
tạo, như thông qua các trụ
phát triển - khu công nghệ
cao, khu nông nghiệp công
nghệ cao, công viên phần
mềm… Tất cả điều này sẽ
giúp TP.HCM tăng năng suất
lao động nhiều hơn, bứt tốc
và bắt kịp TP lớn trong khu
vực và thế giới.
Như chúng ta biết, Đại hội
Đảng bộTP lần thứXI (nhiệm
kỳ 2020-2025) đã đưa ra ba
chương trình đột phá và một
chương trình trọng điểm. Đó
là đột phá về quản lý, hạ tầng;
đột phá nguồn nhân lực chất
lượng cao và một chương
trình trọng điểm hỗ trợ doanh
nghiệp đổi mới sáng tạo.
TP cũng đã xây dựng ra 51
đề án xây dựng chương trình
cụ thể để triển khai và đang
bắt tay vào thực hiện Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ TP lần
thứ XI cũng như Nghị quyết
Đại hội Đảng lần thứ XIII.
. Nhìn vào ba vấn đề thể
chế, nguồn nhân lực và cơ sở
hạ tầng, theo ông, TP.HCM
cần thay đổi những gì để lấy
các trụ này làm động lực tăng
trưởng cho tương lai?
+ Liên quan đến đột phá
về thể chế, về quản lý nhà
nước thì hiện nay TP chọn
chủ đề năm 2021 là năm xây
dựng chính quyền đô thị, cải
thiện môi trường đầu tư kinh
doanh. Đây là hai vấn đề lớn
mà TP nhận thấy phải tập
trung trong năm nay để tạo ra
những bước phát triển mạnh
mẽ trong thời gian tới.
Vì hiểu đượcmột đô thị đặc
biệt như TP.HCM cần có một
thể chế đặc biệt, do đó Quốc
hội đã thông qua các nghị
quyết quan trọng, như Nghị
quyết 54 (thí điểm cơ chế,
chính sách đặc thù phát triển
TP.HCM), Nghị quyết 131,
Nghị quyết 1111 liên quan
đến tổ chức chính quyền đô
thị tại TP.HCM và xây dựng
TPThủ Đức, hướng đến giúp
cho chính quyền đô thị của
TP.HCM hoạt động hiệu quả
hơn. Cùng đó là cải thiện
được các chỉ số về năng lực
cạnh tranh, chỉ số PAPI (Chỉ
số hiệu quả quản trị và hành
chính công cấp tỉnh ở Việt
Nam), PCI (Chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh), SIPAS
(Chỉ số hài lòng về sự phục
vụ hành chính) để nâng cao
phục vụ người dân một cách
tốt hơn.
Vì TP đi đầu trong lĩnh
vực kinh tế và lĩnh vực ngân
sách thì cũng cần phải đi đầu
trong phục vụ nhân dân. Do
đó, TP hướng đến nâng cao
chất lượng cuộc sống nhân
dân, vì nhân dân. Để phục
vụ nhân dân tốt hơn, hiệu quả
hơn buộc TP phải chuyển đổi
số để thực thi xã hội số, kinh
tế số, chính quyền số.
Về môi trường đầu tư kinh
doanh, năng lực cạnh tranh thì
TP không nằm trong năm địa
phương dẫn đầu. Như vậy, TP
phải tập trung cải thiện môi
trường đầu tư kinh doanh,
phải làm sao gắn trách nhiệm
nêu gương người đứng đầu,
gắn trách nhiệm đội ngũ viên
chức củaTPvà phải đo lường,
đánh giá được đội ngũ đó để
phục vụ cho nhân dân, doanh
nghiệp tốt hơn.
Một điểm cần lưu ý, cơ
cấu vốn đầu tư xã hội của
TP khác với cơ cấu vốn đầu
tư xã hội của cả nước. Về cơ
cấu vốn đầu tư của cả nước
thì vốn đầu tư công, khu vực
nhà nước chiếm khoảng 35%
tổng vốn đầu tư xã hội nhưng
với TP.HCM, vốn đầu tư công,
vốn từ khu vực nhà nước chỉ
chiếm12%-13%, còn lại đến từ
khu vực ngoài nhà nước, dân
doanh,khuvựcvốnđầutưnước
ngoài. Do đó, nếu không cải
thiện được môi trường đầu tư
thì chúng ta làm sao huy động
được nguồn lực này.
Nỗ lực tháo gỡ điểm
nghẽn để bứt phá
. Về nguồn lực đầu tư cho
TP.HCM tới đây, theo ông,
cần phải có những điều chỉnh
nào để TP phát triển bật lên
mạnh hơn nữa, từ đó TP.HCM
sẽ đóng góp nhiều hơn cho sự
phát triển đất nước?
+Trong nămnăm, giai đoạn
2016-2020, TP đã thu được
1,8 triệu tỉ đồng thì TP giữ lại
350.000 tỉ đồng và chuyển về
trung ương hơn 1,4 triệu tỉ
đồng để trung ương cân đối
cho các địa phương khác cũng
như phục vụ đầu tư.
Từ tỉ lệ được giữ lại nguồn
thuphân chia là 33%,TP.HCM
bây giờ chỉ còn được giữ lại
18%, nghĩa là nguồn thu giảm
nên thiếu nguồn lực để đầu
tư vào hạ tầng, dẫn đến hạ
tầng liên kết vùng bị tắc. Cụ
Người dân
đến làmthủ
tục tại bộ
phận tiếp
nhận và trả
kết quả của
khu vực III,
TP ThủĐức.
Ảnh:
THANH
TUYỀN
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook