050-2021 - page 4

4
Thời sự -
Thứ Tư10-3-2021
TÁ LÂM
N
gày 9-3, Phó Chủ tịch
UBNDTP.HCMVõVăn
Hoan đã chủ trì hội nghị
triển khai về đề xuất xử lý vi
phạm tiếng ồn trên địa bàn.
Bốn nguồn gây
tiếng ồn
Báo cáo tại hội nghị, bà
Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Phó
GiámđốcSởTN&MTTP.HCM,
cho biết nguồn gây tiếng ồn
phát sinh từ bốn nhóm.
Nhóm thứ nhất từ hoạt động
dịch vụ karaoke, các điểm vui
chơi,dịchvụcóquymôlớnnhư
vũtrường,quánbar,beerclub…
Nhóm hai từ quán nhậu vỉa
hè mở nhạc, hát loa di động
công suất lớn, cường độ âm
thanh lớn.
Nhóm ba từ hộ gia đình
có trang bị dàn âm thanh,
loa, karaoke, máy phát nhạc,
chiếu phim; hộ gia đình thuê
dàn nhạc để ca hát hoặc các
sinh hoạt văn hóa gia đình như
tiệc cưới, lễ tang, sinh nhật và
các dạng sinh hoạt đámmừng,
liên hoan khác.
Nhóm bốn từ các loại hình
buôn bán có sử dụng loa phát
quảng cáo như siêu thị, chợ,
khác là quy chuẩn mức giới
hạn tiếng ồn hiện nay không
quy định đo độ ồn nền để làm
căn cứxác địnhmức độ ồn nên
việc xử phạt của cơ quan chức
năng chưa được thuyết phục...
Tại hội nghị, nhiều ý kiến
cho rằng cần tập trung tuyên
truyền, vận động tại các cơ
quan, trường học, nhất là tính
gương mẫu của đội ngũ đảng
viên, cán bộ, công chức, viên
chức trong chấp hành các quy
định về tiếng ồn ở khu dân cư.
Chủ tịch UBND quận 12
Lê Trương Hải Hiếu đề xuất
vận dụng hương ước, đề nghị
cơ sở kinh doanh, người dân
thường xuyên hát karaoke cam
kết không gây ồn. Bên cạnh
đó, thiết bị đo tiếng ồn ngoài
thị trường hiện rất nhiều, TP
có thể đào tạo cán bộ và cấp
chứngnhậnvề chức năng thẩm
định.Trongkhiđó,ôngNguyễn
Giai đoạn 2, từ tháng 6 đến
cuối năm 2021, các cơ quan
chức năng sẽ tập trung kiểm
tra, xử phạt nghiêm hành vi
gây tiếng ồn từ karaoke theo
các nghị định liên quan gồm
100, 167, 155 và 98.
TheoôngHoan, tiếngồnảnh
hưởngđếnsứckhỏecộngđồng,
đặc biệt giảm chất lượng cuộc
sống của người dân. “Chúng ta
cố gắng để kinh tế phát triển,
đời sống nâng cao, văn hóa
được hưởng thụ ở nhiều góc
độ khác nhau thì dứt khoát
phải tìm cách để xử lý cho
bằng được những vấn đề tác
động làmgiảmchất lượngcuộc
sống của người dân, trong đó
có tiếng ồn” - ông Hoan nói.
Ông đề nghị Sở TN&MT
TP.HCMcần tổng hợp các quy
định pháp luật có liên quan về
ô nhiễm tiếng ồn, biên soạn
và phát hành bộ tài liệu hỗ trợ
truyền thông về hạn chế tiếng
ồn trong khu dân cư. Sở Văn
hóa và Thể thao cần thực hiện
truyền thông về tuân thủ các
quy định về tiếng ồn trong khu
dâncư trêncácmànhìnhquảng
cáo điện tử và các phương tiện
quảng cáo khác nơi công cộng.
Đối với SởGTVT, cần phối
hợp với các ngành có liên
quan tổ chức kiểm tra và xử lý
nghiêm các hành vi vi phạm
về lấn chiếm vỉa hè, lòng lề
đường do hành vi để dàn âm
thanhkhôngđúngnơi quyđịnh.
Đối với UBNDquận, huyện
và TP Thủ Đức, cần phối
hợp với Ủy ban MTTQ các
cấp thực hiện ngay việc xây
dựng và thực hiện quy ước,
hương ước đến tổ dân phố
để hộ gia đình, cá nhân và
các cơ sở kinh doanh dịch
vụ ký quy ước, cam kết xây
dựng đời sống văn hóa ở khu
dân cư. Trong đó, quy định
cụ thể khoảng thời gian hạn
chế phát sinh các nguồn gây
ồn tại cộng đồng dân cư…
TP.HCM
quyết liệt xử lý
vi phạmtiếng ồn
TP.HCMsẽmở đợt cao điểmxử lý tiếng ồn, tập trung
từ nay đến cuối nămnhằmxử lý triệt để và đảmbảo
không xảy ra việc vi phạm tiếng ồn trong khu dân cư.
tiệm photocopy, các điểm
quảng cáo… và các địa điểm
sinh hoạt công cộng như công
viên, nhà thờ, chùa.
Bà Mỹ cũng cho biết trong
hai năm2019và2020, có17/22
quận, huyện đã áp dụng xử
phạt vi phạm hành chính về
tiếng ồn theo Nghị định 155
và Nghị định 167. Từ đó đã
xử phạt 141 trường hợp vi
phạmvới số tiền gần 820 triệu
đồng. Tuy nhiên, trong đó chỉ
có 20/141 trường hợp vi phạm
tiếng ồn trong sinh hoạt của
khu dân cư bị xử phạt với số
tiền 2,6 triệu đồng.
Đề xuất tăng thẩm
quyền, mức phạt
Từ đó, bà Mỹ kiến nghị
trung ương sửa một số hạn
chế trong quy định về ô nhiễm
tiếng ồn. Cụ thể là tăng thẩm
quyền cho chủ tịchUBNDcấp
xã, phường trong xử phạt vi
phạm hành chính với hành vi
vi phạm tiếng ồn; tăng mức
xử phạt (hiện nay mức phạt là
100.000-300.000 đồng chưa
đủ sức răn đe); không giới
hạn thời gian xử lý vi phạm
(hiện nay chỉ xử phạt được từ
22 giờ đêm đến 6 giờ sáng).
Ngoài ra, một vướng mắc
Hữu Hưng, Phó Giám đốc Sở
Y tế TP.HCM, cho rằng trong
khi chờ các luật được sửa đổi,
bổ sung thì việc có thể làm
ngay là tăng cường nhắc nhở
các hộ dân sau 21 giờ điều
chỉnh âm thanh vừa đủ nghe.
Hai giai đoạn xử phạt
vi phạm tiếng ồn
Phát biểu kết luận, Phó Chủ
tịch UBND TPVõ Văn Hoan
chobiếtTPsẽmởđợt caođiểm
xử lý tiếng ồn, tập trung từ nay
đến cuối nămvới chủ đề “Vấn
đề tiếng ồn và hành động của
chúng ta”. Đợt cao điểmđược
chia làmhai giai đoạn với mục
tiêu là xử lý triệt để và đảm
bảo đến cuối năm nay không
xảy ra việc vi phạm tiếng ồn
trong khu dân cư. Sau đợt cao
điểm, TPsẽ sơ kết đánh giá và
tiếp tục triển khai, bổ sung vào
các quy định.
Cụ thể, giai đoạn 1, từ nay
đến cuối tháng 5, các cơ quan
chức năng sẽ tập trung tuyên
truyền, nhắc nhở người dân,
các cơ sở kinh doanh; hoàn
thiện quy định pháp luật liên
quan xử lý tiếng ồn. Giai đoạn
này chưa có việc xử lý vi phạm
hành chính mà chủ yếu làm
cho người dân ý thức hơn.
TP.HCM sẽ mở đợt
cao điểm xử lý tiếng
ồn gồm hai giai
đoạn, mục tiêu là
xử lý triệt để và đảm
bảo không xảy ra
việc vi phạm tiếng
ồn trong khu dân cư.
Đừng cứ loay hoay máy
đo mà buông lỏng quản lý
Lâu nay chúng ta thường
nghiêng về hướng có máy đo
để xác định cường độ tiếng
ồn nhưng điều đó chỉ áp dụng
được trong không gian cụ thể
chứ không gian công cộng thì
khôngđược.Vànếucứloayhoay
việckhôngcómáyđođểbuông
không quản lý là không được.
Ông
VÕVĂN HOAN
,
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM
Tiêu điểm
Tin mới vụ “trù dập người tố cáo” đường sắt Nhổn - ga Hà Nội
Ngày 9-3, theo một nguồn tin, Cục Thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo khu vực I (Cục I), Thanh tra Chính phủ
vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội liên quan đến vụ
việc của ông Lương Xuân Bình (người từng nhiều năm tố
cáo hàng loạt sai phạm tại Ban quản lý (BQL) dự án đường
sắt đô thị Hà Nội và dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội).
Trước đó, Thanh tra Chính phủ có văn bản về việc thực
hiện kiến nghị kết luận thanh tra và việc bảo vệ người tố
cáo sai phạm tại BQL đường sắt đô thị Hà Nội. UBND TP
Hà Nội cũng có văn bản chỉ đạo các đơn vị chức năng trực
thuộc thực hiện các nội dung theo kiến nghị của Thanh
tra Chính phủ và báo cáo kết quả thực hiện về Thanh tra
Chính phủ trong tháng 1-2021.
Tuy nhiên, đến nay Thanh tra Chính phủ vẫn chưa nhận
được báo cáo của UBND TP Hà Nội. Vì vậy, Cục I đề
nghị UBND TP Hà Nội đôn đốc các cơ quan, đơn vị có
liên quan tổng hợp kết quả thực hiện gửi về Thanh tra
Chính phủ để làm cơ sở tổng hợp, báo cáo Thủ tướng.
Cụ thể, trong văn bản gửi UBND TP Hà Nội, Thanh tra
Chính phủ xác định nhiều nội dung tố cáo của ông Lương
Xuân Bình liên quan đến dự án đường sắt Nhổn - ga Hà
Nội là có cơ sở.
Cơ quan này đề nghị chủ tịch UBND TP Hà Nội quan
tâm, tổ chức thực hiện các kiến nghị, đặc biệt là chỉ đạo
trưởng BQL đường sắt đô thị Hà Nội phối hợp với các sở,
ngành kiểm tra, rà soát, xử lý và giảm trừ hoặc thu hồi đối
với các kiến nghị về kinh tế được nêu tại kết luận thanh tra
nhằm ngăn chặn nguy cơ thất thoát lớn ngân sách nhà nước.
Thanh tra Chính phủ cũng đánh giá có dấu hiệu trù dập
đối với ông Lương Xuân Bình. Thanh tra Chính phủ đề
nghị chủ tịch UBND TP Hà Nội xác minh, làm rõ hành vi
dấu hiệu trù dập, đồng thời áp dụng các biện pháp đảm bảo
quyền lợi của ông Bình…
TUYẾN PHAN
Phó Chủ tịchUBNDTP.HCMVõ VănHoan phát biểu tại hội nghị. Ảnh: PHƯƠNGTHÙY
AnGiang:
Từngày3-3, tỉnhnàybắt đầu tạm
dừngkinhdoanh, tụ tậphát karaokebằngdàn
loa di động để phòng dịch COVID-19. Lãnh
đạo tỉnh này cho biết nếu người dân đồng
thuận, tỉnh sẽ xây dựng lộ trình tiến tới cấm
triệt để hát karaoke bằng dàn loa di động.
Đà Nẵng:
Từ giữa năm 2019, UBND TP Đà
Nẵngđãcóvănbảnyêucầucácquận,huyện,xã,
phườngxửlýnghiêmtìnhtrạngônhiễmtiếngồn
dokaraoke“kẹokéo”gâyra.Quagầnhainămthực
hiện, tình trạngnày đãđược cải thiệnđáng kể.
ThừaThiên-Huế:
Mới đây, UBND tỉnhThừa
Thiên-Huế cũng có yêu cầu các sở, ngành, địa
phương tăng cường các biện pháp hạn chế
tình trạng hát karaoke bằng loa“kẹo kéo”gây
mất an ninh trật tự. Tỉnh cũng đồng thời rà
soát các quy định để soạn thảo văn bản chỉ
đạo hoàn chỉnh liên quan đến việc xử lý vấn
nạn hát karaoke bằng loa “kẹo kéo”.
Long An:
Từ năm 2016, Long An đã định
danh loại hình karaoke là“nhạc sống”và ban
hànhquy địnhquản lý hoạt động“nhạc sống”
trên địa bàn tỉnh. Từ đó, SởVH-TT&DL tỉnh đã
cócơsở rõ rànghơnđể tuyên truyền, vậnđộng
và vấn nạn ô nhiễm tiếng ồn từ “nhạc sống”
tại tỉnh đã có phần giảm bớt.
PV
Một số địa phương đã xử lý việc hát karaoke gây tiếng ồn
Khách hát karaoke bằng loa “kẹo kéo” tại một quán nhậu trên đường Bùi Viện (quận 1, TP.HCM).
Ảnh: HOÀNGGIANG
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook