051-2021 - page 2

3
Thời sự -
ThứNăm11-3-2021
LƯUĐỨC
C
hiều 10-3, Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Xuân
Phúc đã chủ trì phiên
họp của Ủy ban Quốc gia về
chính phủ điện tử (CPĐT).
“Cần thấy rõ vấn đề
để có bước phấn đấu
cao hơn”
Phát biểu khai mạc, Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc,
Chủ tịch Ủy ban Quốc gia
về CPĐT, đi thẳng vào vấn
đề, đến nay chỉ số CPĐT
của các nước trong khu vực
đang tăng mạnh, còn chúng
ta thì… đứng lại.
Cụ thể, theo báo cáo khảo
sát xếp hạng mức độ phát
triển CPĐT năm 2020 của
Liên Hợp Quốc, xếp hạng
chỉ số phát triển CPĐT của
Việt Nam đứng thứ 86/193
quốc gia, tăng hai bậc so với
năm 2018. Tuy nhiên, trong
khu vực Đông Nam Á, Việt
Namvẫn giữ nguyên vị trí thứ
sáu. Năm nước có vị trí cao
hơn Việt Nam là Singapore,
Malaysia, Thái Lan, Brunei
và Philippines.
Theo Thủ tướng, việc chỉ
số CPĐT của các nước trong
khu vực tăngmạnh đồng nghĩa
với môi trường đầu tư kinh
doanh, năng lực cạnh tranh,
đổi mới sáng tạo của các nước
này tiếp tục tăng, là đối tượng
cạnh tranh với nước ta trên
các lĩnh vực, đặc biệt là thu
hút đầu tư, thương mại, dịch
vụ. “Đây là thách thức lớn
đối với chúng ta. Cần thấy rõ
vấn đề này để có bước phấn
đấu cao hơn!” - Thủ tướng
đặt vấn đề.
Từ tình hình trên, Thủ tướng
đề nghị các thành viên ủy
ban, các đại biểu phát biểu
tập trung vào ba nội dung.
ta có kế hoạch tổng thể về
triển khai CPĐT ở Việt Nam.
Nghị quyết 17 đã chú trọng
vào việc xây dựng thể chế và
yêu cầu nền tảng dùng chung.
Đây là hai vấn đề quan trọng
mà chúng ta chưa làm được
trong nhiều năm!” - Thủ
tướng nói.
Thủ tướng thông tin đến
nay Ủy ban Quốc gia về
CPĐT được mở rộng chức
năng, nhiệm vụ để chỉ đạo
thêm nội dung về chuyển đổi
số, kinh tế số, đô thị thông
minh. Môi trường pháp lý
cho phát triển CPĐT cơ bản
được hình thành đầy đủ.
Bên cạnh đó, nền tảng
tích hợp, chia sẻ dữ liệu
trên quy mô toàn quốc đã
được phát triển và hình
cú hích giảm giấy tờ, thủ tục
hành chính đáng kể!” - Thủ
tướng nói.
An toàn không gian
số song hành
chuyển đổi số
Theo Thủ tướng, đến nay
tất cả bộ, ngành, địa phương
đã có trung tâm điều hành
và giám sát an toàn, an ninh
mạng và kết nối với Trung
tâm Giám sát an toàn không
gian mạng quốc gia để tạo
thành hệ thống giám sát toàn
diện an toàn không gianmạng
quốc gia.
“An toàn, an ninh mạng,
bảo vệ chủ quyền quốc gia
trên không gian số là điều
kiện tiên quyết, luôn là nhiệm
vụ song hành với các nhiệm
vụ chuyển đổi số!” - Thủ
tướng nêu rõ.
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng
nhấn mạnh cơ sở dữ liệu
quốc gia phải được sử dụng
hiệu quả chứ không phải mỗi
bộ, mỗi cơ quan cứ ôm giữ,
không chia sẻ.
Các dịch vụ công trực tuyến
mức độ cao được chú trọng
phát triển để phục vụ tốt hơn
người dân và doanh nghiệp,
đặc biệt là việc triển khai
cổng dịch vụ công quốc gia.
Cùng đó là việc trao đổi
văn bản điện tử giữa các cơ
quan nhà nước đã trở thành
nền nếp giúp tiết kiệm nhiều
thời gian, chi phí hành chính
(trên 90% văn bản điện tử
được trao đổi giữa các cơ
quan nhà nước. Trên 4,5
triệu văn bản điện tử được
gửi, nhận qua trục liên thông
văn bản quốc gia). Số lượng
văn bản điện tử gửi, nhận
trong năm 2020 gấp 2,5 lần
so với năm 2019.
Về triển khai chuyển đổi
số, chúng ta đã khởi động và
đạt được kết quả bước đầu.
Đến nay, trên 50% các bộ,
ngành, địa phương đã xây
dựng và bắt đầu triển khai
các chương trình, đề án, kế
hoạch về chuyển đổi số.
Định hướng nhiệm vụ thời
gian tới, Thủ tướng nhấnmạnh
công tác xây dựng thể chế,
đẩy mạnh dịch vụ công trực
tuyến. Triển khai hiệu quả cơ
sở dữ liệu quốc gia về dân
cư để giảm giấy tờ trong xử
lý thủ tục hành chính.•
Thủ tướng
Nguyễn
Xuân
Phúc
phát biểu
kết luận
phiên họp
Ủy ban
Quốc gia
về chính
phủ điện
tử, chiều
10-3.
Ảnh: VGP
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
vừa ký chỉ thị về việc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên
truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của
Đảng.
Theo đó, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ chức Đảng,
các cấp, các ngành phải coi việc nghiên cứu, học tập, quán
triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội
XIII là công việc thường xuyên, phải được thực hiện một
cách nghiêm túc, bài bản, khoa học trong suốt cả nhiệm kỳ.
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm 2021,
là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng để mỗi cán bộ, đảng viên
đều nắm vững và thực hiện đúng đắn, sáng tạo nghị quyết.
Từ đó, các cấp ủy, tổ chức Đảng, người đứng đầu trực tiếp
lãnh đạo, chỉ đạo, chủ trì và chịu trách nhiệm về chất lượng
nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị quyết Đại
hội XIII của Đảng và phải xây dựng chương trình hành động
của cấp ủy.
Chỉ thị nêu rõ: Công tác tổ chức nghiên cứu, học tập, quán
triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng phải được tiến hành
khẩn trương, nghiêm túc, chất lượng; kết hợp tự nghiên cứu
với nghe phổ biến, quán triệt; nhấn mạnh, làm rõ những vấn
đề mới, cốt lõi…
Sau các đợt nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết đại
hội, các cấp ủy, tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, tổ chức
chính trị - xã hội khẩn trương tiến hành xây dựng chương
trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
gắn với chức năng, nhiệm vụ, phù hợp với đặc điểm tình
hình và điều kiện thực tế của địa phương, cơ quan, đơn vị,
thể hiện sự quyết tâm, sáng tạo và bảo đảm tính khả thi, thiết
thực, hiệu quả.
Chỉ thị nhấn mạnh kết quả thực hiện chương trình hành
động là cơ sở quan trọng để kiểm điểm, đánh giá tập thể cấp
ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị hằng năm và cả nhiệm kỳ.
Thời gian hoàn thành chương trình hành động là trong quý
II-2021.
Về công tác tuyên truyền Nghị quyết Đại hội XIII của
Đảng, chỉ thị nhấn mạnh cần được tiến hành thường xuyên,
toàn diện, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, phong phú, sinh
động…
PV
Thứ nhất, nhận diện tồn
tại, hạn chế, vướng mắc làm
cản trở việc xây dựng CPĐT
ở nước ta, từ đó tìm đúng
nguyên nhân.
Thứ hai, xác định rõ các
nhiệm vụ, giải pháp trọng
tâm để đẩy nhanh tiến trình
xây dựng CPĐT trong thời
gian tới.
Thứ ba, thảo luận về các giải
pháp để tăng cường chuyển
đổi số quốc gia, giao dịch
điện tử, phát triển nhiều sản
phẩm chuyển đổi số “Make
in Vietnam”.
Nhiềucúhíchbướcđầu,
quan trọng
Sau khi thảo luận, đến
phần kết luận phiên họp, Thủ
tướng điểm lại một số kết
quả nổi bật, điển hình là bộ
máy chỉ đạo, điều hành triển
khai CPĐT được kiện toàn.
“Với việc ban hành Nghị
quyết 17, lần đầu tiên chúng
thành theo khung kiến trúc
CPĐTViệt Nam. Khung này
bao gồm nền tảng tích hợp,
chia sẻ dữ liệu quốc gia và
các nền tảng tích hợp, chia
sẻ dữ liệu cấp bộ/tỉnh. Nền
tảng tích hợp, chia sẻ dữ
liệu quốc gia đã kết nối với
trên 200 hệ thống thông tin
của 90 cơ quan, đơn vị để
kết nối, chia sẻ dữ liệu quy
mô quốc gia.
Một số cơ sở dữ liệu quymô
quốc gia đã được xây dựng và
phát huy hiệu quả như các cơ
sở dữ liệu về đăng ký doanh
nghiệp, bảo hiểm, y tế, giáo
dục, hộ tịch. “Trong đó, cơ
sở dữ liệu quốc gia về dân
cư trong nhiều năm không
làm được thì đã được khai
trương ngày 25-2 vừa qua là
“An toàn, an ninh
mạng, bảo vệ chủ
quyền quốc gia trên
không gian số là
điều kiện tiên quyết,
luôn là nhiệm vụ
song hành với các
nhiệm vụ chuyển
đổi số!”
Thủtướng
NguyễnXuânPhúc
Tiết kiệm được hơn
9.300 tỉ đồng/năm
Theo báo cáo, chi phí tiết
kiệm được khi thực hiện dịch
vụ công trực tuyến trên cổng
dịch vụ công quốc gia là hơn
8.100 tỉ đồng/năm.
Việc xây dựng, vậnhành trục
liên thông văn bản quốc gia và
xử lý văn bản trên môi trường
mạng cũng giúp tiết kiệm trên
1.200 tỉ đồng mỗi năm từ tiền
giấy,mực,saolưu,gửibưuchính,
chi phí thời gian...
Tiêu điểm
Đến nay, nhiều doanh nghiệp công nghệ
Việt Nam đã làm chủ các công nghệ cốt
lõi, phát triển các nền tảng công nghệ cho
chuyển đổi số (đến nay có khoảng 40 nền
tảng “Make in Vietnam” được ra mắt).
Cạnh đó, thúc đẩy ứng dụng công nghệ
số, chuyển đổi số cho doanh nghiệp đã
được khởi động và bước đầu triển khai hiệu
quả. Bộ TT&TT đã ra mắt cổng hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (thu hút
400 người dùng doanh nghiệp, hỗ trợ gần
200 doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số
để chuyển đổi số). “Xây dựng và phát triển
CPĐT là một điểm sáng nổi bật trong nhiệm
kỳ Chính phủ vừa qua, nhất là năm 2020” -
Thủ tướng nêu rõ.
Điểm sáng của năm 2020
Thủ tướng: Gỡ điểm nghẽn để
phát triển chính phủ điện tử
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các dịch vụ công trực tuyếnmức độ cao cần được chú trọng
phát triển để phục vụ tốt hơn người dân và doanh nghiệp.
Thường xuyên, nghiêmtúc học tập, quán triệtNghị quyếtĐại hội XIII
Sau các đợt nghiên cứu, học tập nghị quyết, các cấp ủy, tổ chứcĐảng…phải xây dựng chương trình hành động có tính khả thi, thiết thực và hiệu quả.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...15
Powered by FlippingBook