066-2021 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 29-3-2021
Tiêu điểm
Cách phạt khác nhau tùy thuộc đối tượng bị xúc phạm nhân phẩm
Hành vi vi phạm
Phạt tiền (đơn vị đồng,
áp dụng cho cá nhân)
Biện pháp khắc phục
hậu quả
Căn cứ pháp lý
Xúc phạmnhân phẩm
người bình thường
100.000 - 300.000
Không có
Nghị định 167/2013
Xúc phạmnhân phẩm
người thi hành công vụ
2-3 triệu
Không có
Nghị định 167/2013
Xúc phạmnhân phẩm
nhà báo đang tác nghiệp
15-20 triệu
Xin lỗi
Nghị định 119/2020
Xúc phạmnhân phẩm
người khác trênmạng
xã hội
5-10 triệu
Gỡ bỏ thông tin vi phạm Nghị định 15/2020
Xúc phạmnhân phẩm
thầy, cô giáo
(học sinh, sinh viên)
2,5-5 triệu
Xin lỗi công khai
Nghị định 04/2021
Bất cập về…
cái giá của
nhân phẩm
Cùng là hành vi xúc phạmdanh dự, nhân
phẩm của người khác nhưng tùy thuộc
người bị xúc phạm là ai màmức phạt sẽ
nhẹ, nặng gấp nhiều lần.
THUTÂM
T
heo Nghị định 04/2021 quy định
xử phạt vi phạmhành chính trong
lĩnh vực giáo dục (đã có hiệu lực
từ ngày 10-3), cá nhân có hành vi xúc
phạm danh dự, nhân phẩm thầy, cô
giáo, cán bộ quản lý giáo dục bị phạt
tiền 2,5-5 triệu đồng. Không chỉ có
vậy, người vi phạm còn bị buộc xin
lỗi công khai người bị xúc phạm (trừ
trường hợp người bị xúc phạmcó yêu
cầu không xin lỗi công khai).
Vậylàsovớiquyđịnhcũ(Nghịđịnh
138/2013),viphạmtrênvẫncónguyên
mức phạt tiền (không phải tăng gấp 2
như dự thảo ban đầu) và có thêmbiện
pháp khắc phục hậu quả là buộc xin
lỗi công khai.
Nhânviệc cóNghị định04/2021 thì
lạilầnnữacầnphảithấycùngtrongnăm
2013, Chínhphủ cóđếnbốnnghị định
để xử phạt hành vi xúc phạmdanh dự,
nhânphẩmvớibốncáchphạtnhẹ,nặng
khác nhau tùy thuộc đối tượng bị xúc
phạmlà thầy, côgiáohay làngười bình
thường,làmnghềkhácvàtùythuộcvào
nơi thựchiệnhànhvi xúcphạm(ngoài
đời hay trên mạng xã hội).
Điều đáng nói thêm là nếu sau tám
năm dài quy định xử phạt trong lĩnh
vực giáo dục (và trong lĩnh vực công
nghệ thông tin, báo chí) đã được thay
thế bằng nghị định mới cho phù hợp
hơn thì vẫn đang cònmột quy định rất
lạchậu (ápdụngchonạnnhân làngười
bìnhthường)đangbịchậmthaythếgây
ra nhiều bất bình trong xã hội.
Mức phạt: Bên cao,
bên thấp
Quyđịnh rất lạchậunói trênchính là
Nghịđịnh167/2013(ápdụngtronglĩnh
vực an ninh trật tự, an toàn xã hội…).
Theo đó, nếu người bình thường bị cá
Nghị định mới giữ
nguyên mức phạt tiền
đối với hành vi xúc
phạm nhân phẩm,
danh dự thầy, cô giáo
(không tăng gấp hai lần
như dự thảo ban đầu)
và thêm biện pháp khắc
phục hậu quả là buộc
xin lỗi công khai.
3 triệu đồng
Là mức phạt mút khung dành cho
hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh
dự người bình thường được đề ra
trong một dự thảo nghị định thay
thế Nghị định 167/2013 (dự thảo này
được Bộ Công an đưa ra lấy ý kiến vào
tháng 9-2019).
Theo đó, người có hành vi khiêu
khích, trêu ghẹo, xúc phạm, lăng
mạ, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm
của người khác bị phạt tiền 2-3 triệu
đồng (tănggấp10 lần so vớimức hiện
hành). Tương ứng, mức phạt tiền 4-6
triệu đồng nếu người bị xúc phạm là
người thi hành công vụ (tăng gấp hai
lần so với mức hiện hành).
VKSND thị xã Sông Cầu, Phú Yên vừa ra cáo trạng truy
tố bị can Trần Văn Tú (sinh năm 1996, trú xã Xuân Thọ 2,
thị xã Sông Cầu) về tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến
dưới 16 tuổi theo các điểm a, d khoản 2 Điều 145 BLHS.
Theo cáo trạng, khoảng cuối năm 2013, Trần Văn Tú và
chị N. (sinh ngày 17-9-1999) quen biết và nảy sinh tình cảm
yêu đương với nhau. Đến khoảng tháng 9-2014, trước khi
tham gia nghĩa vụ quân sự, Tú rủ chị N. đi chơi tại TP Nha
Trang, Khánh Hòa. Tại đây, hai người thuê nhà nghỉ và quan
hệ tình dục.
Tuy nhiên, vì hoàn cảnh gia đình neo đơn nên Tú được
xét không tham gia nghĩa vụ quân sự. Sau đó, Tú trở về địa
phương rồi đi làm tại TP Quy Nhơn, Bình Định. Trong thời
gian Tú làm việc tại TP Quy Nhơn, chị N. thường xuyên ra
chơi. Cả hai tiếp tục quan hệ tình dục với nhau nhiều lần tại
các nhà nghỉ.
Khoảng tháng 10-2014, chị N. phát hiện có thai nên thông
báo cho Tú và gia đình biết. Vì thời điểm này cả hai đều
chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn nên hai gia đình thống nhất
không tổ chức đám cưới mà đợi sau khi Tú và chị N. đủ tuổi
kết hôn sẽ tổ chức đám cưới, đồng thời làm thủ tục đăng ký
kết hôn.
Ngày 15-5-2015, chị N. sinh con là cháu S. Trong thời
gian chị N. có thai và sinh con, cả hai chung sống với nhau
như vợ chồng. Đến ngày 30-10-2017, Tú và chị N. đăng ký
kết hôn.
Tháng 3-2020, do hai vợ chồng xảy ra mâu thuẫn nên Tú
nộp đơn ly hôn đến TAND thị xã Sông Cầu.
Qua kiểm sát thủ tục giải quyết vụ án ly hôn của tòa án,
VKSND thị xã Sông Cầu phát hiện vụ việc có dấu hiệu của
tội phạm giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
VKSND thị xã Sông Cầu đã chuyển Cơ quan CSĐT Công
an thị xã Sông Cầu tiến hành xác minh, giải quyết theo quy
định.
Theo kết luận giám định pháp y, cháu S. là con đẻ của Tú
và chị N. Độ tuổi của chị N. tại thời điểm tháng 9-2014, khi
hai người quan hệ tình dục là từ 13 năm 11 tháng đến 14 năm
11 tháng.
BÌNH NGUYÊN
Bị truy tố saukhi nộpđơn lyhônra tòa
nhânnàođócócửchỉ,lờinóixúcphạm
danhdự, nhânphẩmthìmứcphạt được
thực thi làphạt cảnhcáohoặcphạt tiền
100.000-300.000đồng(thấphơngấp16
lầnsovớikhinạnnhânlàthầy,côgiáo).
Chính vì căn cứ theo nghị định này
mà trongvụviệc sai trái ởhuyệnTriệu
Phong, Quảng Trị xảy ra vào năm
2018, một người đàn ông dùng sức
mạnh ômhôn và có nhiều hành động
khiếm nhã với một nữ đồng nghiệp
chỉ bị phạt 200.000 đồng.
Cũng theo Nghị định 167/2013,
khi người bị xúc phạm nhân phẩm,
danh dự là người thi hành công vụ
thì mức phạt tiền là 2-3 triệu đồng.
Mức phạt có khác hơn nữa trong
trường hợp người bị xúc phạm là nhà
báo đang tác nghiệp. Cụ thể, theoNghị
định119/2020(quyđịnhxửphạtviphạm
hànhchínhtronghoạtđộngbáochí,hoạt
động xuất bản), cá nhân có hành vi cản
trởtráiphápluậthoạtđộngbáochíthông
quaviệcxúcphạmdanhdự,nhânphẩm
nhàbáo,phóngviênkhiđanghoạtđộng
nghềnghiệpbịphạt15-20triệuđồngvà
còn bị buộc xin lỗi.
Mức phạt lại khác hơn nữa nếu việc
xúc phạm nhân phẩm, danh dự xảy ra
trênmạngxã hội. Đó là theoNghị định
15/2020 (quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bưu chính,
viễn thông, công nghệ thông tin…), cá
nhân có hành vi lợi dụng mạng xã hội
để“cungcấp,chiasẻthôngtingiảmạo,
thôngtinsaisựthật,xuyêntạc,vukhống,
xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức,
danhdự,nhânphẩmcủacánhân”bịphạt
5-10 triệu đồng. Người vi phạmcòn bị
buộcgỡbỏthôngtinviphạm(khôngbị
buộcxinlỗicôngkhainhưkhinạnnhân
là thầy, côgiáohayphải xin lỗi nhưkhi
nạn nhân là nhà báo).
Tính ra, ở thời điểmhiện tại, hành vi
xúcphạmdanhdự,nhânphẩmnhàbáo
đanghoạtđộngbáochícómứcphạttiền
cao nhất. Ngược lại, hành vi xúc phạm
danhdự,nhânphẩmngườibìnhthường
(ở ngoài thực tế) bị phạt thấp nhất.
Vì sao phải khác biệt?
Khá dễ dàng nhận ra các quy định
phạt khác nhau như nêu trên do ba bộ
khácnhauđệtrình.Nghịđịnh167/2013
củaBộCôngan,Nghị định15/2020và
119/2020 của Bộ TT&TT, Nghị định
04/2021 của Bộ GD&ĐT. Thế nhưng,
vì sao các nghị định lại có sự phân biệt
nạn nhân là người bình thường, người
là công nhân, luật sư, nhân viên văn
phòng… với giáo viên, nhà báo… để
có cácmức phạt chênh nhau khá xa thì
đang không có câu trả lời chính thức,
hợp lý từChính phủ.
Lý do gì đối với giáo viên, cán bộ
quản lý giáo dục thì buộc phải xin lỗi
côngkhai,cònđốivớinhàbáothìkhông
phải xin lỗi công khai? Rồi tại sao đối
với những trường hợp xúc phạm khác
thì không bị buộc phải xin lỗi hay phải
xin lỗi công khai?
Cóthểcóýkiếncholàtừtruyềnthống
tôn sư trọngđạonêngiáoviên cầnphải
được đối xử đặc biệt. Tương tự, vì có
chứcnăngđấutranhchosựthật,lẽcông
bằng nên nhà báo cũng phải được tôn
trọngnhânphẩmởmứccao.Ýkiếnnày
đúng không hay còn có cách giải thích
khác thuyết phục hơn?
Cần lưu ý là nếu tới đây cũng vịn lẽ
có nhiều bác sĩ, công an… bị lăng mạ
gâybứcxúctrongxãhội(nhưgiảithích
của Bộ GD&ĐT khi trình dự thảo lần
đầuđểtăngtiềnphạt),cácbộYtế,Công
an… cũng đòi có quy định phạt riêng
để bảo vệ nhân phẩm của các nhân sự
trong ngành thì người dân chẳng biết
đường nào lần.
Chínhvìthế,phảithấylàđangquárối
rắmdocáckhácbiệt nhưnêu trênđang
khôngrõđượcdựatrênquychuẩnpháp
lýthốngnhấtnào.Từkhiếmkhuyếtnày
mànóitheocáchnàođónhânphẩmcủa
người này, người nọ đang có giá cao,
thấp khác nhau và tất nhiên đây là điều
rất vô lý nên rất khó được chấp nhận.•
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook