125-2021 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 7-6-2021
PHƯƠNGMINH
TS
PhạmCôngHiệp(ĐH
RMITViệtNam)nhìn
nhận: Với việc nhiều
địa phương chống dịch một
cách cực đoan bằng việc cách
ly tập trung, ngăn chặn không
phânbiệt đối tượngngười về từ
các tỉnh, thành có dịch sẽ gây
ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh, gây nguy cơ
làm đứt gãy chuỗi cung ứng,
sản xuất quy mô lớn.
Vội vã, cực đoan
có thể gây đình trệ
sản xuất
.
Phóng viên
:
Ông đánh giá
thế nào khi nhiều địa phương
dựng hàng rào chống dịch để
đảmbảo an toàn cho tỉnhmình
nhưng lại không tính được tác
động tiêu cực cho kinh tế vùng,
cũng như tác động dây chuyền
đến các tỉnh, thành khác?
+TS
PhạmCôngHiệp
(ảnh)
:
Nếuđịaphươngchốngdịchbằng
biện pháp gần như “ngăn sông
cấmchợ”
cóthểthấy
tác động
khôngnhỏ
lên chuỗi
cungứng
củacácđịa
phương
liênquan,
vì“huyếtmạch”trongmộtvùng
kinh tế có liênquanhết sức chặt
chẽ với nhau.
Nhưchúng ta thấy, với ngành
sản xuất công nghiệp, dịch vụ
thiết yếu và nông nghiệp với
khả năng làm việc ở nhà là rất
thấp, vì vậy khi áp dụng biện
pháp cực đoan, ngànhnày sẽ bị
ảnh hưởng rất lớn, gây đình trệ
sảnxuất, trễ đơnhàng. Chưa kể
có thể làmhư hỏng nguyên vật
Kiểmsoát phòngdịch: Tránh
ảnh hưởng sản xuất
Việc nhiều địa phương chống dịch
kiểu "ngăn sông cấm chợ" sẽ dẫn
đến nguy cơ làmđứt gãy chuỗi
cung ứng, sản xuất quymô lớn.
thực hiện
PGS-TS
ĐINH TRỌNG THỊNH
,
chuyên gia kinh tế
:
Cách ly tất cả những người đến từ TP.HCM là không hợp lý
Cần phải cân đối
hài hòa giữa ổn
định hoạt động kinh
tế và chấp nhận
mức độ rủi ro lây
nhiễm trong cộng
đồng trong khi có
khả năng kiểm soát
tốt việc xác định
nguồn gây bệnh,
cách ly và điều trị có
hiệu quả.
Việc phòng chống dịch COVID-19 phải đi đôi với đảm bảo
an ninh chính trị, trật tự xã hội, cũng như đảm bảo sản xuất,
kinh doanh trong điều kiện thị trường mới.
Nếu các tỉnh, thành áp dụng biện pháp cách ly 21 ngày đối
với tất cả những người đến từ TP.HCM là không cần thiết và
không hợp lý. Theo tôi, chỉ nên cách ly những người đến từ
vùng có dịch. Cho nên việc Đồng Nai điều chỉnh biện pháp
phòng dịch là phù hợp, chỉ nên áp dụng biện pháp phòng
dịch như khai báo y tế, khẩu trang… thực hiện nghiêm đối với
người đến, về từ TP.HCM.
Các tỉnh, thành, đặc biệt là các khu côngnghiệp, khu chế xuất
tập trung nhiều công ty với hàng vạn lao động cần phải chuẩn
bị sẵn phương án để phòng chống dịch. Vì nếu để dịch lây lan
vào các khu vực này thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của
doanh nghiệp, thậm chí cả khu công nghiệp.
Thậm chí, các doanh nghiệp, khu công nghiệp cần chuẩn bị
phương án ăn ở tại chỗ cho công nhân, nhân viên ngoài tỉnh
trong thời điểm dịch bệnh đang bùng phát.
liệu nếu không được sử dụng
kịp thời.
Cácdịchvụkhámchữabệnh
có thể sẽ tăng hoặc giảm đột
biến trong thời gian ngắn khi
người lao động phải chuyển
đổi nơi làm việc. Chẳng hạn,
mới đây Đồng Nai áp dụng
biện pháp cách ly 21 ngày đối
với người từTP.HCMđến tỉnh
này thì có thể thấy bệnh viện ở
Đồng Nai có thể sẽ phải điều
trị lượng bệnh nhân tăng cao,
vì họ hạn chế đến TP.HCMđể
điều trị. Lượng nhà thuê ngắn
ngày của hàng ngàn công nhân
và chuyên gia sẽ khó được đáp
ứng kịp thời.
Với ngành hàng tươi sống
thì việc sản xuất và tiêu thụ
loại mặt hàng này cũng sẽ bị
ảnh hưởng, vì chất lượng bảo
quản và tính chuyên môn hóa
khi mỗi vùng sẽ tập trung sản
xuấtmộtsốsảnphẩmvànhucầu
thay đổi trong thời gian ngắn.
Mặt hàng gia dụng sẽ có
biến động khi người tiêu dùng
lo ngại tác động tiêu cực của
việc đình trệ sản xuất gây nên
nhu cầu tăng cao, làm khan
hiếm một số mặt hàng, dẫn
đến hiện tượng bullwhip effect
(hiện tượnggợnsóng), gâyméo
mó dự đoán nhu cầu thực của
thị trường.
. Thưa ông, chủ trương của
Chính phủ là quyết liệt trong
công tác phòng chống dịch
để ngăn chặn tối đa sự lây
lan của nó nhưng đồng thời
phải đảm bảo các hoạt động
không làm đứt gãy chuỗi sản
xuất nhằm thực hiện mục tiêu
kép là vừa phòng chống dịch,
vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Vậy phải làm sao để xử lý cân
đối vấn đề này?
+ Theo các nghiên cứu gần
đây, có nhiều quan điểm khác
nhau về tác động chủ yếu của
dịch COVID-19 đến nền kinh
tế các nước.
Một số nghiên cứu cho rằng
chính việc ngăn cách xã hội là
nguyên nhân chính tác động
tiêu cực đến nền kinh tế, chứ
dịch COVID-19 không tác
động nhiều.
Một quan điểm khác cho
thấy nếu để dịch bệnh lây lan
không kiểm soát thì việc giảm
hiệu suất nền kinh tế do người
lao động trực tiếp bị dịch bệnh
lên tới 30%hằng tháng. Đây là
chưa tính đến các tác động xã
hội khác như bệnh tật, tử vong.
Do đó, việc cân đối giữa
chống dịch và phát triển kinh
tế cần có sự hài hòa dựa trên
phân tích kỹ lưỡng các yếu tố.
Theo đó, cần xác định ngành
kinh tế trọng yếu trong xã hội
và mức độ giảm hoạt động tối
đamà những ngành này có thể
chấp nhận do giãn cách xã hội
trước khi gây tác động tiêu cực
đến cả nền kinh tế. Trong đó,
chúng ta phải đặc biệt lưu ý
đến ngành sản xuất mặt hàng
thiết yếu, cung cấpnăng lượng,
vận chuyển hàng hóa và hành
khách, khám chữa bệnh và
vấn đề trật tự, an ninh xã hội.
Ba vấn đề phải
tính kỹ trước khi ra
quyết định
.
Với tình trạngđãxảy ranhư
vừa qua ở một số tỉnh, thành,
ông có lời khuyên nào để các
tỉnh, thành xử lý hài hòa giữa
việc chống dịch và phát triển
kinh tế?
+Trướchết phải xácđịnhcác
ngành kinh tế ở địa phương có
khả năng hoạt động hiệu quả
ngay cả khi giảm thiểu tương
tác thì áp dụng chính sách làm
việcởnhàđểgiảmkhảnăng lây
nhiễmchongười laođộngởcác
ngành thiết yếu ở trên. Chẳng
hạn,ngànhgiáodục,côngnghệ,
mua bán hàng hóa có thể xử lý
trực tuyến nên khuyến khích
thực hiện giãn cách. Nghiên
cứu chỉ ra rằng việc giảm hoạt
động xã hội của một số ngành
cũngsẽgiảmnguycơlâynhiễm
cho lao động của những ngành
thiết yếu.
Cùng với đó, chúng ta nên
thiết lập hướng dẫn, quy trình
và quy định đánh giá rủi ro,
củng cố hành vi của mọi thành
viên trongcảchuỗi cungứngđể
đảm bảo hiệu quả phòng bệnh
chung.Điềunày tránhviệcmột
sốdoanhnghiệpphải đầu tư lớn
cho các biện pháp an toàn của
công tynhưng lại kémhiệuquả
khi các khâu chuỗi khác không
tuân thủ quy định.
Quan trọnghơncả là thiết lập
biện pháp y tế tránh gây đổ vỡ
chuỗicungứng:Chấpnhậnmức
độ lâynhiễmtrongcộngđồngở
mứcđộkiểmsoát đượcvàgiảm
thiểu rủi ro, chi phí cho cả nền
kinh tế. Việc mở lại hoạt động
xã hội bình thường phụ thuộc
vào khả năng truy tìm nguồn
gốc lây bệnh, kiểmtra dịch quy
mô lớn và cách ly người bị lây
nhiễm hiệu quả.
Tóm lại, việc đánh giá rủi ro
từdịchCOVID-19vàbiệnpháp
phản ứng cần được tiến hành
ở mức độ vi mô của từng đơn
vị, ngành, địa phương để phân
loại hoạt động kinh tế, mức độ
tác động, vừa phải điều phối ở
cả chuỗi cung ứng vừa thông
tin đến cá nhân. Chúng ta cần
phải cân đối hài hòa giữa ổn
định hoạt động kinh tế và chấp
nhận mức độ rủi ro lây nhiễm
trong cộng đồng trong khi có
khả năng kiểmsoát tốt việc xác
địnhnguồngâybệnh,cáchlyvà
điều trị có hiệu quả.•
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục
trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), cho rằng việc một
số tỉnh như Đồng Nai áp dụng chính sách cách ly (sau đó đã có điều
chỉnh) với những người đến và về từ TP.HCM có thể hiểu đây là
những biện pháp đưa ra với mong muốn ngăn chặn dịch bệnh.
Tuy nhiên, việc đưa ra những biện pháp có phần gấp gáp đã tác
động rất lớn tới hoạt động kinh tế và đời sống người dân của các địa
phương liên quan. Điều này có thể dẫn đến những hậu quả bất cập.
Đặc biệt, nếu yêu cầu người từ TP.HCM trở về phải cách ly 21
ngày sẽ gây ra sự xáo trộn rất lớn, vì lượng người qua lại giữa hai
địa phương rất lớn; lượng người của địa phương này làm việc tại
địa phương kia cũng rất đông. Trong đó có cả những người làm việc
trong lĩnh vực logistics như lái xe, giao nhận... Nếu như phải chịu
quy định cách ly thì sẽ gây ra cản trở, ách tắc, ứ đọng hàng hóa lưu
thông giữa hai TP.
Theo ông Hải, qua hơn một năm rưỡi dịch COVID-19, chúng
ta thấy kinh nghiệm chống dịch ở các địa phương cũng khác nhau.
Thực tế thì hoạt động chống dịch ở trong những bối cảnh cụ thể, các
địa phương thường đặt ưu tiên đảm bảo an toàn cho người dân.
Nhưng điều cần thiết hơn là việc chống dịch phải đi vào đúng
trọng tâm, trọng điểm, khoanh vùng; hạn chế áp dụng những biện
pháp cứng nhắc có thể gây tác động xấu cho hoạt động của doanh
nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội.
“Ởđây, chúng ta có thể áp dụng việc kiểm tra y tế bằng những
công cụ đã cho phép như test nhanh…Các tỉnh có vẻ chưa nghiên
cứu để áp dụng đúng hướng dẫnmà BộYtế đã đưa ra, như vậy sẽ
vô tình tạo ra tình trạng “ngăn sông cấmchợ”mà chúng ta đang
thấy ởmột số địa phương” - ôngHải nhấnmạnh.
Trước tình trạng nhiều tỉnh, thành đang tăng cường kiểm
soát (như cách ly người trên diện rộng và phương tiện đến từ
TP.HCM), ông Trần Thanh Hải cho hay hiện nay Ban chỉ đạo
phòng chống dịch COVID-19 đã có thông báo mới nhất và
nhắc lại yêu cầu các tỉnh phải quán triệt tinh thần chỉ đạo của
Quyết địnhgấpgáp sẽ gây rahậuquả lớn
Côngnhân, người laođộngđi/vềgiữaĐồngNai vàTP.HCMphải thựchiệncác yêucầuy tếđể
phòngdịch. Ảnh: VŨHỘI
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook