169-2021 - page 13

13
NGUYỄNQUYÊN
N
gày 26-7, Sở GD&ĐT
TP.HCM đã có tờ trình
gửi UBND TP đề xuất
hai phương án xét tuyển vào
lớp 10 chuyên và thường
cho kỳ thi tuyển sinh lớp 10
năm học 2021-2022. Đây là
tờ trình thứ hai của Sở liên
quan đến phương án cho kỳ
thi tuyển sinh lớp 10. Khác
với lần đầu, đợt này Sở đề
xuất xét tuyển cho cả hệ
chuyên và thường.
“Quyết định đúng
đắn và hợp lý!”
Em Lìu Gia Kiệt, học sinh
(HS) TrườngTHCSBìnhTây,
quận 6, cho biết bản thân đã
vô cùng thoải mái sau khi biết
được đề xuất xét tuyển của Sở
GD&ĐT. “Bởi vì em và bạn
bè đã ôn tập và chờ đợi quá
lâu cho kỳ tuyển sinh. Theo
em, với tình hình dịch hiện
giờ thì xét tuyển là tốt nhất.
Em không cảm thấy uổng phí
công sức khi đã ôn tập trong
thời gian qua. Vì những kiến
thức em học bây giờ cũng sẽ
một phần nào liên quan và ảnh
hưởng đến kiến thức em sẽ
học sau này” - Kiệt tâm sự.
Là phụ huynh có con năm
nay thi vào lớp 10, chị TH,
sống tại quận Tân Phú, bày
tỏ: “Tôi ủng hộ phương án
đề xuất của Sở là xét tuyển
vào lớp 10. Bởi tình hình dịch
COVID-19 hiện nay rất căng
thẳng, bản thân tôi còn thấy sợ
khi có việc bắt buộc phải đi
ra ngoài nữa là các con. Nếu
phải tập trung hàng trăm HS
tại một điểm thi thì có lẽ tôi
cũng không biết có dám cho
con đi thi hay không nữa”.
Không chỉ phụ huynh, các
nhà giáo cũng đồng tình với
phương án mà Sở đưa ra.
Bà Huỳnh Thái Giang, Hiệu
trưởng Trường THCS Hồ
Văn Long, quận Bình Tân,
nói: “Đây là quyết định đúng
đắn và hợp lý”.
Tương tự, ôngNguyễnAnh
Tuấn, Hiệu trưởng Trường
THCS Lê Văn Tám, quận
Bình Thạnh, cho rằng đây là
phương án tối ưu nhất trong
điều kiện tình hình dịch bệnh
đang diễn biến phức tạp, thời
giannămhọc không cònnhiều.
Đồng quan điểm, ông
Nguyễn Văn Ngai, nguyên
Phó Giám đốc Sở GD&ĐT
TP.HCM, cũng cho rằng trong
tình hình dịch bệnh diễn biến
phức tạp như hiện nay, chọn
phương án xét tuyển là phù
hợp nhất (mặc dù tính công
bằng không bằng phương án
thi tuyển).
Nghiêng về
phương án 1
Đề cập đến hai phương án
xét tuyển Sở đưa ra, chị H.
nói: “Tôi và con gái đều ủng
hộ phương án 1. Vì lớp 9 là
EmLìuGia Kiệt, học sinh Trường THCS Bình Tây, quận 6, học bài ở nhà. Ảnh: NVCC
Ngày 27-7, chia sẻ với
Pháp Luật TP.HCM
,
nghệ sĩ
saxophone Trần Mạnh Tuấn cho biết đó là sân khấu đặc
biệt nhất trong cuộc đời ông.
Chẳng sân khấu loa đài, hiệu ứng ánh sáng hoành tráng,
chẳng khoác lên mình vest hay những bộ trang phục sang
trọng, lộng lẫy, chẳng thảm đỏ, cũng chẳng có những dãy
ghế san sát người…, nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn giản dị xuất
hiện với cây saxophone quen thuộc.
Khán giả là hàng trăm y bác sĩ, nhân viên y tế và hơn
10.000 bệnh nhân F0 tại khu bệnh viện dã chiến số 3 và
số 6. Trong 20 phút, nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn liên tục biểu
diễn bốn tác phẩm:
Quê hương, Về quê, Diễm xưa
Còn
tuổi nào cho em
… phục vụ khán giả.
40 năm biểu diễn ở hơn 60 quốc gia, khắp các sân khấu
lớn nhỏ, ông chẳng thể ngờ một ngày mình sẽ biểu diễn
ở một không gian đặc biệt với những khán thính giả vô
cùng đặc biệt như vậy. “Tôi biểu diễn
Quê hương
 hơn 20
năm nay nhưng chưa bao giờ thể hiện trong cảm giác như
vậy. Trong khoảnh khắc đó, không gian đó, mắt tôi cay
cay. Tôi nhắm mắt lại, hít thật sâu vào để chơi cho trọn
vẹn. Diễn xong đêm đó, tôi không ngủ được” - nghệ sĩ
Trần Mạnh Tuấn nghèn nghẹn nhớ lại.
Ông và các nghệ sĩ biểu diễn, xe cứu thương đi ngang
qua, khán giả trên các tầng cao nhìn xuống theo dõi, đó là
những ký ức ông không bao giờ quên.
Ông nhận được lời mời tham gia của tình nguyện viên
Thành đoàn và Nhà văn hóa Thanh niên. Ban đầu, ông hơi
ngại vì mình là bệnh nhân ghép thận, có bệnh nền. Nhưng
là một nghệ sĩ được khán thính giả yêu thương nhiều năm,
đặc biệt trong giai đoạn này, ông mong có thể mang âm
nhạc giúp các y bác sĩ, bệnh nhân đang điều trị tại đây vơi
bớt ưu phiền. Con gái và bà xã nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn
đã thiết kế khẩu trang mặt nạ riêng cho ông để phục vụ
buổi biểu diễn.
Trần Mạnh Tuấn nói rằng đó là những giây phút không
thể nào quên với ông và các nghệ sĩ. Phần trình diễn của
ông được chia sẻ mạnh mẽ trên các trang mạng xã hội.
Nhiều khán giả gửi lời cảm ơn ông và các nghệ sĩ đã tham
gia biểu diễn trong đêm nhạc ý nghĩa
.
NGUYỄN TRÀ
Đời sống xã hội -
Thứ Tư 28-7-2021
TP.HCM chọn phương án 1 để
xét tuyển lớp 10?
Học sinh, phụ huynh lẫn các nhà giáo đều ủng hộ phương án xét tuyển vào lớp 10 trong điều kiện dịch bệnh
đang diễn biến phức tạp hiện nay.
năm học thể hiện rõ nhất lực
học của HS. Chưa kể nếu có
thi thì đề thi cũng nằm ở kiến
thức nămhọc lớp 9 là chủ yếu.
Về phương án 2, cho rằng
như thế mới đánh giá toàn
diện cũng không hẳn hợp lý
bởi có những bạn học rất giỏi
ở những lớp nhỏ nhưng càng
lên càng hụt hơi, hoặc ngược
lại có bạn những năm đầu ý
thức học chưa tốt, chưa biết
cách học nên kết quả thấp
nhưng sau đó đã nỗ lực phấn
đấu qua từng năm để đạt loại
giỏi ở năm lớp 9. Cho nên nếu
cộng cả bốn năm học lại rồi
cho là sự toàn diện thì đó là
sự toàn diện không hoàn hảo.
Nếu bắt buộc phải tính đến
phương án 2, tôi đề nghị điều
chỉnh phương án cộng điểm
bamôn toán – văn - ngoại ngữ
của các năm học lớp 6, 7, 8;
riêng năm lớp 9 phải nhân hệ
số 2 mới hợp lý và phản ánh
đúng lực học của HS”.
Cũng nghiêng về phương
án 1, bà Vũ Thị Ngọc Dung,
Hiệu trưởng Trường THPT
Bùi Thị Xuân, quận 1, cho
hay HS lớp 9 cũng giống HS
lớp 12, đến thời điểm này các
emmới tập trung cho việc học
và từ đó năng lực cũng được
cải thiện. Điều đáng nói, nếu
thi thì kiến thức đa phần trong
chương trình lớp 9. Phương án
2 dùng kết quả bốn năm học
có vẻ toàn diện và công bằng
cho những bạn học đều. Tuy
nhiên, đó là chưa tính đến độ
chênh lệch về việc cho điểm
giữa các trường, các quận/
huyện với nhau.
Bà Dung thừa nhận việc
xét tuyển không thể bằng thi
tuyển, đặc biệt trường chuyên
nhưng đây là trường hợp bất
khả kháng. Do đó trong năm
học, để nâng cao chất lượng,
các trường chuyên nên tổ
chức đợt tuyển sinh bổ sung
như mọi năm vẫn làm hoặc
tổ chức kiểm tra để sàng lọc.
Bày tỏ sự đồng tình, ông
Nguyễn Văn Ngai phân tích
mỗi phương án đều có ưu
điểm và hạn chế nhưng theo
ông, nên chọn phương án 1
bởi vừa đơn giản vừa phản ánh
tương đối sát, đúng trình độ,
năng lực hiện tại của HS. Cụ
thể, bài kiểm tra học kỳ của
khối lớp 9 do Phòng GD&ĐT
ra đề kiểm tra chung cho các
trường THCS trên địa bàn
mỗi quận/huyện đối với một
số môn, trong đó có các môn
ngữ văn, toán, ngoại ngữ và
tổ chức chấm theo thang điểm
chung nên sẽ chính xác hơn.
Phươngán2cóhạnchếđiểm
kiểm tra thường xuyên, kiểm
tra định kỳ của HS ở các lớp
6, 7, 8 đều do mỗi giáo viên
ra đề, đánh giá (trừ kiểm tra
học kỳ do từng trường ra đề,
đánh giá theo thang điểm của
trường). Việc ra đề, đánh giá
này tùy thuộc vào quan điểm
của từng trường, từnggiáoviên
mà có mức độ nặng tay, nhẹ
tay với nhiều lý do khác nhau.•
Xúc độngngheTrầnMạnhTuấn thổi saxophone ở bệnhviệndã chiến
“Phương án 2
nghe có vẻ toàn
diện nhưng tính
công bằng kém hơn
phương án 1 và
không phù hợp với
việc tuyển sinh vào
cấp học cao hơn
liền kề.”
Ông Nguyễn Văn Ngai
Nghệ sĩ
saxophone
TrầnMạnh
Tuấn biểu
diễn tại
bệnh viện
dã chiến.
Ảnh: NVCC
Phương án này phù hợp với quá trình tập
trung học tập các môn văn - toán - ngoại ngữ
trong suốt năm học lớp 9, có sự tương đồng
với các môn thi như kế hoạch thi lớp 10. Đề
tuyểnsinhcácnămcókiếnthứcđềunằmtrong
chương trình lớp 9 nên việc lựa chọn điểm số
lớp 9 để xét tuyển phản ánh đúng năng lực.
Chọn điểm trung bình môn cả năm của môn
đăng ký thi chuyên và có hệ số 2 trong điểm
xét tuyểnvì kết quảnàyphảnánhđược sựđam
mê của môn học thế mạnh. Tuy nhiên, nó có
thể đánh giá không toàn diện khi chỉ dựa trên
điểm số của ba môn và của năm lớp 9.
Còn phương án 2, ngoài các ưu điểm của bộ
môn chuyên như phương án 1 thì việc chọn
điểm trung bình môn cả năm lớp 6, 7, 8, 9 của
mônvăn-toán-ngoạingữcóthếmạnhthểhiện
đượcsựtoàndiện.Tuynhiên,dokiếnthứcthitập
trung chương trình lớp 9 nên các emHS không
tập trung cao trong việc học tập ở các lớp 6, 7,
8. Dođó, điểmsố khối này khôngphản ánhhết
năng lực.Việc căn cứ điểmsố bốn nămtạo tâm
lýlolắng,ảnhhưởngđếnsựổnđịnhtuyểnsinh.
Lớp10 thường: Điểmxét tuyển=Tổngđiểm
trung bìnhmôn cả năm lớp 6, 7, 8, 9 củamôn
văn - toán - ngoại ngữ+điểmưu tiên (nếu có).
Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất chọn phương án 1 trong xét tuyển
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook