217-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứTư22-9-2021
“Nhiều người nhầm được
ra, vào TP thoải mái nên bị
buộc phải quay đầu xe vì
không đủ điều kiện” - Thiếu
tá PhùngQuangHưng, trưởng
chốt kiểm soát Trạm thu phí
Pháp Vân phụ trách ca chiều
21-9, cho biết.
Để tiết kiệm thời gian,
chốt kiểm soát được lắp đặt
hệ thống camera nhằm quét
nhanh mã QR (khai báo y tế,
giấy đi đường). Việc kiểm tra
giấy xét nghiệm âm tính bằng
PCR thì vẫn do cán bộ kiểm
soát trực tiếp kiểm tra.•
Long An: Dân vui mừng
vì tỉnh áp dụng Chỉ thị 15
Ngày 21-9, ngày đầu tiên Long An thực hiện nới lỏng giãn
cách theo Chỉ thị 15 trên toàn tỉnh, một số hàng quán, cửa
hàng thiết yếu đã bắt đầu hoạt động trở lại.
Tại TP Tân An, các tuyến đường đã đông đúc, hàng loạt
chốt kiểm soát nội ô đã được tháo dỡ. Rất đông người dân
ra đường để mua thực phẩm và hàng hóa thiết yếu, thuốc
men sau gần 60 ngày phải ở yên trong nhà.
ÔngNguyễnVănTâm (ngụ phường 2,TPTân An) nói: Gần
hai tháng ở suốt trong nhà rất ngột ngạt, thiếu thốn. Được
đi ra ngoài để mua hàng hóa thiết yếu cho gia đình và vui
hơn là được đi lại thoải mái hơn trước.
Chủ các tiệm ăn, có người bất ngờ nhưng có người đã
kịp chuẩn bị nguyên liệu để phục vụ bán mang về. “Nhiều
ngày đóng cửa naymới được bán lại, tôi rất vui. Những ngày
qua cảm giác rất ngột ngạt” - bà N, chủ quán ăn, chia sẻ.
Ông Lê Công Đỉnh, Bí thư Thành ủy TP Tân An, cho biết
ngày đầu địa phương được nới lỏng giãn cách theo Chỉ thị
15, đa sốbà con chấphành tốt nhưng có nơi người dân chưa
thực hiện nghiêm, còn tập trung đông người tại khu vực
một số tiệm thuốc Tây. Chính quyền và ngành chức năng
tuyên truyền đến người dân các biện pháp phòng chống
dịch, không chủ quan, tránh dịch bùng phát trở lại.
Cũng theoôngĐỉnh,TPTânAn vẫn siết chặt công tác kiểm
soát tại các chốt cửa ngõ, giáp ranh với tỉnh khác.
LongAncũngđã triểnkhai việc sửdụng thẻ xanh, thẻ vàng
COVID thay thế giấy đi đường. Theo đó, người có thẻ xanh
COVID được di chuyển trong phạm vi địa bàn cấp tỉnh, trừ
các địa bàn đang áp dụng biện pháp hạn chế sự di chuyển
để phòng chống dịch bệnh. Người có thẻ vàng COVID được
di chuyển trong phạm vi địa bàn cấp huyện, trừ các địa bàn
đang áp dụng biện pháp hạn chế sự di chuyển...
Sáng 21-9, Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19
tỉnh Bến Tre cho biết toàn tỉnh đã trở thành vùng xanh đạt
mức bình thường mới.
ĐÔNG HÀ
TUYẾNPHAN- TRỌNGPHÚ
N
gày 21-9, gần hai tháng
kể từ khi thực hiện giãn
cách, TP Hà Nội nới
lỏng giãn cách xã hội, nhiều
hoạt động trở lại nhộn nhịp.
Phố xá đông nghịt
người, xe
TheoChỉ thị 22 của chủ tịch
UBNDTPHà Nội, kể từ 6 giờ
ngày 21-9, TP sẽ không còn
áp dụng quy định phân vùng,
không kiểmsoát giấy đi đường
đối với các tổ chức, cá nhân
và doanh nghiệp di chuyển
trong nội đô.
Các dịch vụ kinh doanh đã
mở trở lại như dịch vụ ăn,
uống (chỉ bán hàng mang
về và đóng cửa trước 21 giờ
hằng ngày); cắt tóc, gội đầu;
kinh doanh, sửa chữa, rửa xe;
điện tử, điện lạnh, văn phòng
phẩm, sách, thiết bị, đồ dùng
học tập…
Theo ghi nhận của PV, ngay
từ sáng sớm, lượng người và
xe di chuyển trên các tuyến
phố Hà Nội đông đúc. Một
số trục đường như Trần Phú
- NguyễnTrãi, Trường Chinh,
Xuân Thủy - Cầu Giấy… có
thời điểm bị ùn ứ.
Đặc biệt, lượng xe từ ngoại
thànhHà Nội từ khu vực Hoài
Đức, Đông Anh, Thanh Oai,
ChươngMỹ…đổ về nội đô rất
lớn. Lực lượng CSGTphải bố
trí cán bộ từ rất sớm để phân
luồng giao thông.
Tương tự, tại các khu vực
có hàng quán kinh doanh dịch
vụ nằm trong diện được mở
cửa trở lại, hoạt động mua
bán, đi lại của người dân cũng
nhộn nhịp.
“Đã gần hai tháng tiệmđóng
cửa rồi, tiền vốn cạn kiệt, cuối
cùng cũng được mở cửa, tôi
mongTP sớmkiểm soát được
dịch để trở lại cuộc sống bình
thường, gỡ gạc lại những ngày
không thể làmăn gì” - anhBùi
Toản (chủ một salon tóc tại
TheoCônganTPHàNội,với
trường hợp là người ngoại tỉnh
muốn trở về Hà Nội, điều kiện
đầu tiên là không nằm trong
vùng, địa phương đang giãn
cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Người ở tỉnh, TP khác vào
Hà Nội làmviệc, lao động cần
có giấy xác nhận của cơ quan,
đơn vị, doanh nghiệp theo
mẫu, kết quả xét nghiệm âm
tính với virus SARS-CoV-2
bằng phương pháp PCR có
giá trị trong vòng ba ngày; kê
khai rõ điểmđến; quét mã QR
tại các chốt kiểm dịch tại nơi
làm việc, mua bán và những
nơi yêu cầu thực hiện mã QR.
Trường hợp người ở tỉnh,
thànhkhác đưa, đónbệnhnhân
khám chữa bệnh tại các cơ sở
khám chữa bệnh trên địa bàn
TP; lễ tang, đi sân bayNội Bài
để công tác (kể cả người đưa,
Đường phốHàNội đông người, xe trong ngày đầu nới lỏng giãn cách. Ảnh: TUYẾNPHAN
Tính đến nay, đã có 9/9 huyện, thị, TP ở Bình Dương
đã công bố vùng xanh, trong đó sáu địa phương công bố
là vùng xanh toàn địa bàn là Phú Giáo, Dầu Tiếng, Bàu
Bàng, Bắc Tân Uyên, thị xã Bến Cát, TP Thủ Dầu Một.
Còn tại ba địa phương được xem là vùng đỏ đậm đặc là
thị xã Tân Uyên, TP Dĩ An và TP Thuận An chỉ có một số
phường được công bố vùng xanh.
Các địa phương vùng xanh vẫn thực hiện Chỉ thị 15
tăng cường và Chỉ thị 16 ở những điểm đỏ.
Ở vùng xanh, một số dịch vụ thiết yếu đã hoạt động
trở lại, các cơ sở ăn uống đã được bán mang về, các công
trình xây dựng cũng đã được hoạt động trở lại nhưng phải
tuân thủ nghiêm ngặt quy định phòng chống dịch.
Việc đi lại của người dân vẫn được các chốt kiểm soát
liên phường, liên huyện, thị, TP kiểm soát chặt chẽ.
Theo ông Nguyễn Lộc Hà, Phó Chủ tịch UBND tỉnh
Bình Dương, các địa phương vùng xanh được nơi lỏng
giãn cách nhưng duy trì nghiêm ngặt các quy định để
kiểm soát dịch bệnh.
“Tùy vào mức độ diễn biến dịch bệnh của từng địa phương
mà áp dụng quản lý theo quy định tại các chỉ thị của Thủ
tướng Chính phủ. Việc đi lại của người dân do các địa
phương quyết định nhưng đảm bảo theo quy định. Người dân
được phép ra đường khi đã tiêm vaccine mũi 1 đủ 14 ngày và
F0 đã điều trị khỏi bệnh” - ông Hà nhấn mạnh.
Cũng theo ông Hà, nếu khi nới lỏng mà các địa phương
không kiểm soát chặt chẽ thì nguy cơ dịch bệnh tái bùng
phát rất cao. Sắp tới, tùy vào tình hình dịch bệnh tại mỗi
địa phương sẽ có phương án cụ thể dựa theo các giai đoạn
của kế hoạch đưa cuộc sống trở lại bình thường mới.
Hiện Bình Dương đã có kế hoạch tiêm vaccine khi được
cấp; lập thêm các trạm y tế lưu động để chăm sóc F0, F1
tại nhà.
LÊ ÁNH
Tiệmcắt
tóc, gội
đầu, một
trong
những dịch
vụ được
phép
mở cửa
trở lại.
Ảnh:
TUYẾNPHAN
Thanh Oai, Hà Nội) chia sẻ.
Cùng chung tâm trạng với
anh Toản, hầu hết chủ các
cửa hàng kinh doanh dịch vụ
được mở cửa trở lại đều bày
tỏ sự vui mừng, phấn khởi
và hy vọng đây sẽ là lần cuối
cùng họ phải đóng cửa vì dịch
COVID-19.
Kiểm soát chặt việc
ra, vào thành phố
Song song với việc bỏ giấy
đi đường và bỏ phân vùng
chống dịch, Hà Nội vẫn kiểm
soát chặt việc ra, vào TP.
TP Hà Nội duy trì 22 chốt
kiểm soát dịch tại các cửa ngõ
nhằm giữ vững, bảo vệ thành
quả chống dịch đã đạt được
trong thời gian qua.
Các chốt sẽ kiểm soát chặt
người ra, vào từ các vùng có
dịch, các vùng nguy cơ, các
vùng nguy cơ cao. Khi ra, vào
TP, người dân phải đáp ứng
các điều kiện theo quy định.
đón) cần chuẩn bị thẻ CCCD,
hộ chiếu, vé máy bay, kết quả
xét nghiệm âm tính với virus
SARS-CoV-2 bằng phương
pháp PCR có giá trị trong
vòng ba ngày. Những trường
hợp này vẫn phải chấp hành
quy định quét mã QR.
Trường hợp người đi khám
chữa bệnh thì phải có hồ sơ
bệnh án hoặc giấy ra viện,
lịch trình vào, ra; địa điểm
xuất phát, nơi đến để kiểm
soát quá trình tham gia lưu
thông trên địa bàn TP…
Ghi nhận tại chốt kiểm
soát trạm thu phí Pháp Vân,
lượng xe cá nhân ra, vào Hà
Nội trong ngày tăng đột biến.
Luồng ô tô cá nhân lúc nào
cũng diễn ra tình trạng nằm
nối dài, nhiều xe không đủ
giấy tờ cần thiết bị buộc phải
quay đầu.
Lượng xe từ khu
vực Hoài Đức, Đông
Anh, Thanh Oai,
Chương Mỹ… đổ
về nội đô Hà Nội
rất lớn, CSGT phải
bố trí cán bộ phân
luồng giao thông.
Hà Nội: Nhộn nhịp bên trong,
siết chặt cửa ngõ
Sau gần hai tháng giãn cách, đường phốHà Nội trở lại nhộn nhịp, hàng loạt hoạt động kinh doanh
được phépmở cửa.
VùngxanhởBìnhDương:Nới giãn cách trong sựkiểmsoát kỹ lưỡng
Người dân TP TânAn, LongAn đến cửa hàng sáchmua sắm.
Ảnh: ĐH
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook