217-2021 - page 4

4
Thời sự -
ThứTư22-9-2021
LÊ THOA
N
gày 21-9, Đoàn đại
biểu Quốc hội (ĐBQH)
TP.HCM đã có buổi
giám sát việc thực hiện các
nghị quyết của Chính phủ
và HĐND TP về chính sách
hỗ trợ cho các đối tượng khó
khăn do tác động của dịch
COVID-19.
Ứng dụng công nghệ
thông tin để đẩy
nhanh tốc độ chi trả
Tại buổi làm việc, Phó
Trưởng đoàn chuyên trách
Đoàn ĐBQH TP.HCM Văn
Thị Bạch Tuyết đã ghi nhận
và đánh giá cao việc các sở,
ngành chủ động triển khai
công tác hỗ trợ cho doanh
nghiệp và người lao động bị
ảnh hưởng bởi dịch.
Bà Tuyết cũng đề nghị các
sở, ngành cần đẩy nhanh tốc
độ xem xét, chi trả hỗ trợ cho
người dân, người lao động đủ
điều kiện; nhất là nghiên cứu
ứng dụng công nghệ thông tin
là đối tượng dễ bị tổn thương
nhất. Do vậy, đơn vị này sẽ
có biện pháp hỗ trợ, nhất là
các trường hợp khách hàng là
F0, F0 mất việc với các biện
pháp đề xuất giảm lãi, giãn
nợ, khoanh nợ…
đời sống người lao động, hỗ
trợ mở rộng thị trường, đào
tạo nguồn nhân lực, kết nối
cung - cầu, công tác an sinh
xã hội, đảm bảo chuỗi cung
ứng lương thực, hàng hóa cho
người dân…
Trước ý kiến về việc khôi
phục nhanh cơ sở giáo dục
được trưng dụng làm nơi
cách ly, trạm thu dung, Phó
Giám đốc Sở GD&ĐT Lê
Hoài Nam cho hay sở đã có
phương án mở lại trường học
hòa chung với chiến lược mở
cửa chung của TP với đầy đủ
các tiêu chí an toàn, chẳng hạn
như tiêm đủ hai mũi vaccine
cho giáo viên.
Theo ông Nam, ngành giáo
dục có 1.253 trường học được
trưng dụng làm cơ sở y tế,
cần lấy lại sửa chữa mới mở
lại trường học. Vừa qua, sở
đã có kiến nghị với HĐND
TP, UBND TP chuẩn bị tiền
dự phòng để sửa chữa. Tuy
nhiên, đối với các cơ sở được
huy động làm các bệnh viện
dã chiến, hiện không thể vào
xem hư hỏng gì để dự toán và
cũng chưa biết sử dụng đến
bao giờ. Ngoài ra, sở cũng có
kiến nghị tiêm vaccine phòng
COVID-19 cho học sinh mới
quay lại trường.
Về kế hoạch học trực tuyến,
ôngNamcho haySởGD&ĐT
có phương án tinh giản nội
dung chương trình, giảm bớt
thời lượng học trực tuyến.
“Thay vì học trực tiếp là 45
phút thì trực tuyến sẽ giảmcòn
20-30 phút” - ông Nam nói.•
Phó Trưởng đoànĐBQHTP.HCMVăn Thị Bạch Tuyết đề nghị tăng tốc chi trả hỗ trợ
cho người dân gặp khó khăn do đại dịch. Ảnh: LÊ THOA
để giải quyết nhanh chóng.
Đại diện Chi nhánh Ngân
hàng Chính sách xã hội
TP.HCM thông tin: Khi TP
kiểm soát được dịch, bước
vào trạng thái bình thường
mới thì dự kiến số doanh
nghiệp vay vốn sẽ rất nhiều.
Vì vậy, ngân hàng đã xác định
số lượng lớn doanh nghiệp
cần vay và có phương án bố
trí cán bộ tiếp cận hỗ trợ cho
doanh nghiệp.
Theo vị đại diện này, nhiều
đối tượng vay vốn là hộ
nghèo, gia đình chính sách
Nhiều ngành lên
kế hoạch phục hồi
Bên cạnh đó, các ĐBQH
còn đặc biệt quan tâm đến
kế hoạch phát triển, phục hồi
của các ngành sau khi TP nới
lỏng giãn cách.
Traođổi vớiĐBQHvề chiến
lược phục hồi phát triển sau
dịch, Phó Giám đốc Sở Công
ThươngLêHuỳnhMinhTúcho
biết sở đã tham mưu UBND
TP, ban hành các bộ tiêu chí
để sản xuất, kinh doanh, làm
việc trong điều kiện an toàn
đối với bốn nhóm.
SởCôngThương cũng tham
gia thammưu kế hoạch phục
hồi kinh tế, có nhiều giải pháp
liên hoàn hỗ trợ kinh doanh
như giảm chi phí, chăm lo
Chi nhánh Ngân
hàng Chính sách
xã hội TP.HCM cho
hay đơn vị này sẽ
có biện pháp hỗ trợ,
nhất là các trường
hợp khách hàng là
F0, F0 mất việc với
các biện pháp đề
xuất giảm lãi, giãn
nợ, khoanh nợ…
Đề nghị cộng điểm
cho thí sinh thi
cùng phòng với F0
Tại buổi làmviệc, ĐBQHTrần
HoàngNgân cũngđềnghị xem
xét kiến nghị của cử tri về việc
cộng từ 0,5 đến 2 điểmđối với
các thí sinhbị ảnhhưởng tâm lý
khi thi cùngphòngvới F0 trong
kỳ thi tốt nghiệpTHPT vừa qua.
“Nhiều trường hợp các em
không được về nhà, phần nào
ảnh hưởng đến điểm thi của
các em” - ĐB Ngân nói.
Tiêu điểm
Chiều 21-9, tiếp tục phiên họp thứ ba, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác
dân nguyện tháng 8 của Quốc hội.
Trưởng ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho hay
cử tri đề nghị Chính phủ, bộ, ngành quan tâm chỉ đạo
giải quyết một số vấn đề cấp thiết hiện nay. Cụ thể, cử
tri đề nghị giao Bộ Y tế, Sở Y tế làm đầu mối thực hiện
đấu thầu tập trung trong việc mua sắm thuốc, hóa chất,
vật tư, trang thiết bị, phương tiện y tế phục vụ phòng
chống dịch thay vì giao cho các bệnh viện thực hiện
như hiện nay.
Cạnh đó cần có giải pháp hỗ trợ, khuyến khích, động
viên về cả vật chất và tinh thần cho các y bác sĩ, nhân
viên y tế bị lây nhiễm COVID-19 trong khi thực hiện
nhiệm vụ.
Cử tri cũng đề nghị sớm có giải pháp kịp thời nhằm
tháo gỡ vướng mắc về thủ tục hành chính trong thanh
toán bảo hiểm y tế do giãn cách xã hội; sớm ban hành
hướng dẫn quy định về vận tải hàng hóa trong thời gian
giãn cách để thống nhất thực hiện tại các địa phương.
Ngoài ra, cử tri cũng quan tâm đến việc sớm có kế
hoạch thực hiện tiêm vaccine cho trẻ em, do hiện nay
số lượng trẻ em dưới 18 tuổi bị nhiễm COVID-19 ngày
càng tăng. Việc tiêm vaccine cũng để các cháu có thể
đến trường vào học kỳ 2 năm học 2021-2022.
Cùng với đó, cử tri cũng kiến nghị xử lý nghiêm
minh các trường hợp lợi dụng dịch COVID-19 để lừa
đảo chiếm đoạt tài sản của công dân thông qua việc bán
hàng giả là thuốc chữa bệnh và các vật tư y tế phục vụ
công tác phòng chống dịch.
Mặt khác, phải xử lý nghiêm các đối tượng sản xuất và
chia sẻ video trên mạng xã hội có nội dung không đúng
sự thật về công tác phòng chống dịch, gây tâm lý hoang
mang cho cộng đồng; kích động, lôi kéo người dân
không ủng hộ và phản đối thực hiện các biện pháp giãn
cách xã hội của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Về tình hình khiếu nại, tố cáo, trưởng Ban Dân
nguyện cho biết trụ sở Tiếp công dân trung ương ở Hà
Nội và TP.HCM đã tổ chức tiếp nhận 14 vụ việc của 14
công dân và không có đoàn công dân khiếu kiện đông
người.
Tuy nhiên, tại một số địa phương, ông Bình cho hay
vẫn còn một số nhóm công dân thuộc các vụ việc khiếu
nại kéo dài, đông người tiếp tục yêu cầu các cơ quan có
thẩm quyền giải quyết dứt điểm.
Đối với các vụ việc khiếu kiện hành chính đông
người, phức tạp thuộc trách nhiệm kiểm tra, rà soát của
các cơ quan trung ương, ông Bình thông tin Thanh tra
Chính phủ đã phối hợp với Bộ Công an lập danh sách
35 vụ việc có tính chất rất bức xúc, dư luận xã hội đặc
biệt quan tâm, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh
trật tự để kiểm tra, rà soát và báo cáo, xin ý kiến chỉ
đạo giải quyết của Thủ tướng.
Đến nay, qua rà soát và các địa phương báo cáo thực
hiện xong ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về 16 vụ việc,
hiện còn 19 vụ việc đang được tiếp tục rà soát.
ĐỨC MINH
TP.HCM: Tăng tốc chi trả hỗ trợ
cho người dân khó khăn
Phó Trưởng đoàn chuyên tráchĐoàn đại biểuQuốc hội TP.HCMVănThị Bạch Tuyết đề nghị
các sở, ngành cần đẩy nhanh tốc độ xemxét, chi trả hỗ trợ cho người dân, người lao động đủ điều kiện.
Cử tri yêu cầuxử lýnghiêmminhviệc lợi dụngdịchbệnh lừađảo
Cử tri cũng đề nghị xử lý nghiêm các đối tượng sản xuất và chia sẻ video trênmạng xã hội có nội dung không đúng sự thật về công tác phòng chống dịch,
gây tâm lý hoangmang cho cộng đồng.
ĐBQH Trần Hoàng Ngân đề nghị cần đào
tạo kỹ năng cho hướng dẫn viên du lịch trong
điều kiện có dịch.
Bà Bùi Thị Ngọc Hiếu, Phó Giám đốc Sở Du
lịchTP.HCM, cho biết từ ngày 16-9 đến 31-10,
ba lĩnh vực của ngành gồm lữ hành, lưu trú,
điểmdu lịch khôngđược hoạt độngnhưbình
thường mà nhiều nơi dùng làm nơi cách ly y
tế. Thời gian qua, ngành du lịch tuân thủ tiêu
chí tiêm đủ hai mũi vaccine cho người lao
động, đảm bảo phủ thẻ xanh COVID; rà soát
nguồn nhân lực và các sản phẩmđể chọn thí
điểm tại vùng xanh.
Từ ngày 31-10 đến 15-1-2022, hoạt động
du lịch sẽ được triển khai đối với khách có
thẻ xanh COVID, tiêmđủ hai mũi vaccine, xét
nghiệm định kỳ, kể cả với nhân viên phục
vụ. Giai đoạn này, ngành du lịch TP chỉ tập
trung các hoạt động tham quan ngoài trời
tại vùng xanh như du lịch sinh thái, dã ngoại,
về nguồn…
Còn từ ngày 16-1-2022, TP sẽ khôi phục
toàn bộ sản phảm du lịch trên địa bàn, kèm
với kiểm soát chặt quy định phòng dịch.
Triển khai hoạt động du lịch với khách có thẻ xanh COVID
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook