222-2021 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBa28-9-2021
Chỉ số nhóm thực phẩm tăng mạnh
Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 8
tăng 0,33% so với tháng trước và tăng 3,83% so với tháng cùng kỳ năm
trước. Trong đó, một số nhóm hàng có chỉ số giá tăng so với tháng trước
gồm hàng ăn và dịch vụ ăn uống, lương thực, thực phẩm.
Cụ thể, chỉ số giá nhóm lương thực tăng 1,59%. Nhóm bột mì và ngũ
cốc khác tăng 8,33%, nhóm lương thực chế biến tăng 2,07%. Thịt gia súc
tăng 2,57%. Trứng các loại tăng 7,38%. Thủy sản tươi sống tăng 4,99%.
Không được lợi dụng hạn chế đi lại để tăng giá
Sở CôngThươngTP.HCMmới đây đã có công văn đề nghị các DN tuyệt
đối không được lợi dụng việc hạn chế đi lại của người dân để nâng giá
nhằm trục lợi.
“Trong điều kiện thu nhập của người dân bị giảm sút nghiêm trọng vì
dịchCOVID-19, SởCôngThươngđề nghị DNápdụngmức giá dịch vụgiao
nhậnhànghóangangbằngvớimứcgiátrongkhunggiờbìnhthường,trong
thời gian chưa ápdụnggiãn cách xã hội. Đồng thời, cácDNkhông ápdụng
mức giá giờ cao điểm”- đại diện Sở Công Thương TP.HCM nhấn mạnh.
hộ…nhưng để có tài xế nhận thường
phải mất 30-40 phút/đơn hàng, đó là
chưa kể phí giao hàng có khi bằng
với giá thực phẩmtôi đangđặt. Chẳng
hạn, tôi mua một chai nước mắmgiá
28.000đồngnhưngchịuphí giaohàng
30.000 đồng” - chị Trần Lan (nhà ở
quận Gò Vấp) dẫn chứng.
Không mu n tăng
nhưng…
Bà Loan (nhà ở quân Tân Bình),
một người bán hàng thực phẩm qua
mạng, giải thích dù rât muốn giữ gia
nhưng do nguôn hang khan hiêm,
mỗi ngay nhâp vềmỗi gia nên không
thê không tăng 10.000-20.000 đông
m i mặt hàng.
“Ví dụ hồi giữa thang 8, tôi nhâp
một thùng mì giá hơn 95.000 đông,
nay tăng lên trên 120.000 đông,
thậm chí co ngay lên đến 135.000
đông/thùng. Nhập vào tăng th bán
ra phải tăng, nếu không sẽ l ” - bà
Lan phân trần.
Đai diện môt công ty san xuât
thực phẩm giải thích thêm, hiện nay
nguyên vât liệu đầu vào tăng đên
30% so với trước đây, thậm chí môt
số nguyên li u nhâp khâu tăng gâp
đôi. Đó là chưa kê thơi gian qua chi
phi cho vi c vân chuyên, thuê tai xê,
xét nghiệm, xăng dầu…rất t n k m.
“Trong qua trình san xuât theomô
h nh “ba tại ch ”, nêu co ca nhiễm
F0 th phai ngừng san xuât it nhât
bay ngay tùy mưc đô lây nhiễm để
khử khuân nha xương, chơ bổ sung
công nhân…Đây la nh ng nguyên
nhân dân đên giá hàng hóa tăng cao
va thiếu hàng” - vị đại di n công
ty trên lý giải.
Tìm cách bình ổn giá
Theo ông Trương Tiên Dũng, Pho
Chủ tich thương trưc Hôi Lương
thưc Thưc phâm TP.HCM, hi n
nay ơ môt số tỉnh, thanh, nếu doanh
nghi p (DN) không thực hi n “ba
tại ch ” th phải ngưng hoat đông.
Trong khi đo, những đơn vi nay la
nơi cung cấp nguyên vật li u đâu
vao cá, tôm, rau c … cho các công
ty tại TP.HCM. H quả là các công
ty ơ TP.HCM không thê san xuât
được, dẫn đến thiếu hụt nguồn cung.
Không những vây, do nhi u công
ty sản xuất nh ng mặt hàng phụ tr
như thùng carton, thùng xốp, bao
b , nhãn mác… ơ các địa phương
không đưa lên TP.HCM đư c nên
DN vô cùng kho khăn. Cộng thêm
vào đó, nhi u lao động v quê nên
không đ lực lư ng sản xuất, dẫn
đến giảm công suất…“Gia ca la bai
toan kho vì cac DN không thê ban
dươi gia san xuât” - ông Dũng noi.
Để giải quyết bài toán này, ông
D ng cho rằng các DN cần Nhà
nước h tr bằng cách mi n, giảm
các loại thuế, phí; tạo thuận l i cho
lưu thông hàng hóa, tái mở c a các
kênh cung ứng hàng hóa an toàn…
Bên canh đo, cac kênh phân phối
ha t lệ chiêt khâu cho DN san xuât
TÚUYÊN
T
ư khi TP.HCM thưc hiện gian
cach xã hội theo phương châm
“ai ơ đâu ơ yên đo”, ngươi tiêu
dùng chủ yêu mua lương thưc, thưc
phâm thiêt yêu qua kênh đi chợ hô
va theo combo. Bên cạnh đó, đê
đap ưng nhu câu tiện lợi cho ngươi
dân, nhiều nhom ban hang hình
thanh qua mang xa hôi. Tuy vậy,
giá nhi u mặt hàng thiết yếu tăng
cao khiến người dân gặp không ít
khó khăn.
Giá cao, kh mua hàng
Ba Minh Thủy (nha ở quân Tân
Bình) kê do muốn mua đô ăn như
mì, thit heo, rau…nên bà lênwebsite
của môt siêu thi đăt hang nhưng
thây thông bao không nhân nữa và
hẹn qua hôm sau. Bà tiêp tuc vào
cac nhom mua hang trên mạng th
thây giá bán tăng cao hơn rất nhi u
so với cách nay vài tháng.
Ví dụ, trưng ga bán 35.000 đông/
chuc; cac loại thit heo như sươn non,
ba rọi rut sươn 220.000 đông/kg.
Đáng chú ý, một thùng mì goi có
giá lên đến 120.000-140.000 đông
trong khi trươc đây gia cao lăm
c ng ch 98.000 đông/thùng. Đó
là chưa kê tiền ship tinh theo app
trong cùng quân lên đến 30.000-
40.000 đông. “Giá hàng loạt mặt
hàng tăng quá cao, nhất là mì cao
chót vót nên tôi không dam mua
nhi u” - bà Th y nói.
Tương tư, ba Hồng Hanh (nha
ở quân Tân Phu) nói trong khi đời
s ng c a người dân chật vật, mất
vi c làm, thu nhập giảm sút th giá
hàng loạt mặt hàng thiết yếu phục
vụ b a ăn hằng ngày lại tăng chóng
mặt. Đi u này tạo thêm gánh nặng
cho người dân. Chẳng hạn vưa qua
bà mua hai thùng nươc Lavie loai
500 ml tổng công hêt 210.000 đông.
Không ch phải mua hàng với giá
cao, người dân vẫn khó t m shipper
và phải trả phí giao hàng có khi cao
tương đương sản phẩm đặt mua.
“Nhi u c a hàng thực phẩmđãmở lại
trên các ứng dụng giao hàng, đi ch
Hàngloạtchợtruyềnthốngvẫnđóngcửakhiếnngườidântiếptụckhókhăntrongviệcmuathựcphẩmthiêtyêu.Ảnh:TÚUYÊN
Mở lại kênh bán hàng để hạ nhiệt
giá rau, thịt
Trong điều kiện thu nhập của người dân bị giảm sút nghiêm trọng vì dịch COVID-19, các doanh nghiệp
nên áp dụngmức giá dịch vụ giao nhận hàng hóa ngang bằng với mức giá trong khung giờ bình thường.
cung ưng vao siêu thi đê gia ca đên
ngươi tiêu dùng co thê giam được
phân nao.
Tai cuộc họpmới đây, ôngNguy n
Nguyên Phương, Pho Giam đốc
Sơ Công Thương TP.HCM, cho
biết qua theo dõi cho thấy giá thực
phẩm có tăng hơn trước đây v rất
nhi u nguyên nhân. Tuy nhiên, nhìn
chung giá hàng hóa vẫn n định, đặc
bi t là giá cả tại các kênh online,
các kênh bán hàng c a siêu thị lớn.
C ng theo ông Phương, v giải
pháp h tr cho nhóm ngành lương
thực, thực phẩm, trướcmắt TP.HCM
sẽ b sung các kênh phân ph i hàng
hóa thiết yếu; nới khung giờ hoạt
động c a h th ng siêu thị, c a hàng
ti n l i, c a hàng thực phẩm. Đồng
thời, TP sẽ mở thêm các điểm tập
kết, trung chuyển hàng hóa nông
sản, thực phẩm tại các ch đầu m i;
mở c a hoạt động an toàn đ i với
các ch truy n th ng trên địa bàn.
Đề nghị giao chỉ tiêuvềmở cửadoanhnghiệp
Nhà nước hỗ trợ DN
bằng cách miễn, giảm
các loại thuế, phí; tạo
thuận lợi cho lưu thông
hàng hóa, tái mở cửa các
kênh cung ứng hàng hóa
an toàn…
Ngày 27-9, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân
(Ban IV, thuộc Hội đồng tư vấn cải cách th tục hành
chính c a Th tướng) đã có báo cáo khẩn t ng h p ý kiến
c a các doanh nghi p (DN), hi p hội v dự thảo Hướng
dẫn tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hi u
quả dịch COVID-19” g i Th tướng Chính ph .
Cụ thể, để giải quyết tri t để t nh trạng các địa phương
ch tập trung truy vết, khoanh v ng dịch mà không quan
tâm mục tiêu duy tr sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh
tế, đ nghị Th tướng giao hai bộ đầu m i v kinh tế là Bộ
KH&ĐT và Bộ Công Thương tham mưu cho Th tướng
giao ch tiêu “duy tr /mở c a hoạt động c a DN” cho từng
t nh, thành. Ch tiêu kinh tế này sẽ buộc các địa phương
x lý hài hòa hơn mục tiêu k p vừa kiểm soát dịch b nh
vừa phát triển kinh tế.
Đồng thời, cộng đồng DN mong mu n bản hướng dẫn
cần tuân th hơn ch đạo c a Th tướng là “không đư c
ph p làm phát sinh thêm bất kỳ đi u ki n kinh doanh, th
tục hành chính hay quy tr nh cấp ph p, phê duy t nào với
người dân, DN”. Hướng dẫn cần chi tiết, d hiểu, có giá
trị pháp lý cao, áp dụng đư c ngay mà không cần nhi u
th tục hành chính c a địa phương.
Đặc bi t, bản t ng h p ý kiến DN c a Ban IV c ng
nhận định cho đến nay, khung pháp lý cho công tác phòng
ch ng dịch COVID-19 tập trung ở các ch thị 15, 16, 19
c a Th tướng, Quyết định 2686 c a Ban ch đạo qu c gia
phòng ch ng dịch COVID-19. Vậy nên bản hướng dẫn
cần mô tả rõ sẽ thay thế văn bản nào, nội dung nào. Các
vấn đ mới như quy n đi lại, hoạt động c a người đã tiêm
đ li u vaccine, F0 đã đi u trị khỏi b nh c ng cần đư c
làm rõ trong bản hướng dẫn này.
Các hi p hội c ng đ nghị b sung đại di n giới DN
tham gia các t công tác, ban ch đạo phòng ch ng dịch.
Như thế mới thúc đẩy h p tác công - tư, huy động đư c
nguồn lực xã hội vào cả nhi m vụ phòng ch ng dịch và
phục hồi kinh tế, như tinh thần mà Th tướng đã ch đạo.
Mặt khác, không đư c đột ngột nâng cấp độ dịch; các hạn
chế hoạt động với người dân, DN kèm theo ch thực hi n
ít nhất 72 giờ sau thông báo.
CHÂN LUẬN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook