228-2021 - page 4

4
Thời sự -
ThứBa5-10-2021
ĐỖTHIỆN
K
ể từ ngày 30-9, khi
TP.HCM chuẩn bị bước
vào giai đoạn mở cửa trở
lại đến thích ứng an toàn với
dịch COVID-19, hàng ngàn
người dân ở khu vực miềnTây
đã ồ ạt tự phát về quê bằng
xe cá nhân. Giới chuyên gia
cho rằng sức ép về tinh thần
lẫn cơm áo gạo tiền đã vượt
ngưỡng chịu đựng của người
dân sau khi họ mắc kẹt nhiều
tháng ở TP.HCM. Nếu không
có các biện pháp hiệu quả hơn
các mệnh lệnh hành chính, cả
miền Tây và TP.HCM đều có
thể gặp rủi ro kép.
Rủi ro bùng phát dịch
bệnh ở miền Tây
Các chuyên gia dịch tễ và
phòng chống dịch COVID-19
đã cảnh báo số ca nhiễmở khu
vực ĐBSCL có thể tăng vì ba
lý do. Thứ nhất, số người về
tự phát quá nhiều trong bối
cảnh số ca nhiễm ở TP.HCM
còn cao, dịch ăn sâu vào cộng
đồng.Trongđócónhững trường
hợp đi theo “đường mòn, lối
thể lên đến khoảng 75 người
và phải trên 20 ngày mới phát
hiện được. Điều này một mặt
sẽ khiến dịch bùng phát, mặt
khác sẽ khiến sinh mạng của
người dân có thể bị ảnh hưởng
nếu được chữa trị quá muộn.
“Quan trọng hơn nữa, nếu
người bị nhiễm và có triệu
chứng nhẹ (chiếm đa số đối
với COVID-19) không tự giác
xét nghiệm mà đợi ngành y
tế xuống xét nghiệm đại trà,
hoặc đến khi trở nặng mới
xét nghiệm thì theo một số
nghiên cứu, chuỗi lây nhiễm
có thể lên đến 2.000 người
mới được phát hiện. Dịch
khi đó đã ăn sâu vào cộng
dân tự giác trình diện, khai
báo ngay cả khi họ không có
triệu chứng hoặc chỉ có triệu
chứng nhẹ. Thứ nhất, nếu họ
lo sợ vì bị kỳ thị hay bị pháp
luật trừng phạt thì họ không
tự giác, sẽ rất khó phát hiện
để phòng dịch. Thứ hai, về
mặt nhân đạo, nếu vì sợ mà
họ không xét nghiệm và đến
chữa trị kịp thời thì họ có thể
trở nặng, tử vong. Vì vậy, cần
lấy chính lợi ích về sức khỏe
của người dân, thành viên
trong gia đình và mọi người
xung quanh để khuyến khích
sự tự giác của người dân” - ông
Dũng phân tích.
Vị chuyên gia dịch tễ khuyến
nghị các tỉnh, thành nên phân
nhóm người về quê theo tiêu
chí vaccine:Ai đã tiêmvaccine
(dù một hay hai mũi) hoặc
được xét nghiệm âm tính thì
nên tạo điều kiện cho họ cách
ly ở nhà, có giám sát và hướng
dẫn. Với F0, cũng cần sàng lọc
theo nhóm tương ứng với ba
tầng điều trị, tránh tình trạng
lây nhiễm chéo trong khi cách
ly hoặc sàng lọc không đúng
dẫn đến tình trạng người nhẹ
thì lại lên tầng trên, người (có
nguy cơ) trở nặng thì nằm tầng
dưới dẫn đến không đảm bảo
hiệu quả chăm sóc, điều trị.
Thời gian này các tỉnh cần tìm
cách bám theo các tiêu chí của
Bộ Y tế để đảm bảo hệ thống
điều trị, đặc biệt quan trọng
là chuẩn bị các phương án
bệnh viện dã chiến, nâng cấp
hệ thống trạm y tế phường/
xã, quận/huyện… đảm bảo
ôxy cho tầng 1, 2; không để
trở nặng để phải dùng đến
giường hồi sức cấp cứu ICU.
“Điều quan trọng thứ hai là
tiêm vaccine. Trong điều kiện
vaccine khan hiếm, hãy dồn
vaccine cho người 65 tuổi trở
lên, có bệnh nền, sau đó tới
nhóm50 tuổi trở lên. Đừng vội
vàng tiêm cho người lao động
trẻ, khỏe vì nhóm này thường
ít bị tổn thương, nhất là về tỉ lệ
tử vong so với nhóm lớn tuổi.
Tóm lại, vaccine cho người
nguy cơ và ôxy kịp thời cho
bệnh nhân cực kỳ quan trọng
khi thích ứng với SARS-CoV-2
trong bối cảnh hiện nay” - ông
Dũng nói.
Rủi ro thiếu nguồn
nhân lực và giải pháp
của TP.HCM
Trong khi các tỉnh miền Tây
đang lo lắng vì dòng người
liên tục di chuyển về quê thì
TP.HCM lại đang đối mặt với
bài toán nguồn nhân lực phục
vụ cho quá trình mở cửa, phục
hồi sản xuất và kinh tế vốn chỉ
mới bắt đầu.
TS Trương Minh Huy Vũ,
ĐH Quốc gia TP.HCM, nhận
định: Thời gian qua, TP đã tạo
điều kiện và phối hợp thực hiện
việc tổ chức đưa người dân
về quê một cách có hệ thống.
Ngoài hỗ trợ quà, thực phẩm,
tiền thì còn tạo điều kiện tiêm
vaccine cho người dân. Dù ở
khía cạnh dịch tễ, các chuyên
Người dân ồ ạt về quê, TP.HCM và
xử lý rủi ro kép
mở”. Bên cạnh đó, nguy cơ
lây nhiễm chéo tại các điểm
ùn ứ ở các cửa ngõ giữa các
tỉnh, TP cũng như trong các
khu cách ly tập trung. Cuối
cùng, tỉ lệ tiêm vaccine ở khu
vực miền Tây vẫn còn quá
thấp. Tính đến ngày 4-10, tỉ
lệ tiêm mũi 1 ở các tỉnh miền
Tây (trừ LongAn) chỉ mới đạt
15%-35% trên tổng dân số từ
18 tuổi, trong khi tỉ lệ tiêm
mũi 2 chỉ đạt 4%-8%.
PGS-TS Đỗ Văn Dũng,
Trưởng Khoa y tế công cộng,
ĐH Y Dược TP.HCM, cho
rằng việc phát hiện dịch bùng
phát sớm hay muộn phụ thuộc
vào hai vấn đề: (i) Sự tự giác
của người dân, nhất là người
dân về quê theo “đường mòn,
lối mở”, không qua các chốt
kiểm dịch; (ii) Năng lực tổ
chức xét nghiệm cho người
dân. Sự tự giác của người
dân rất quan trọng. Theo ước
tính, nếu người dân tự giác
khai báo y tế, xét nghiệm khi
có triệu chứng thì chuỗi lây
nhiễm có thể dừng ở 25-36
người trong vòng 10-15 ngày,
trong khi nếu họ không tự
giác thì chuỗi lây nhiễm có
đồng và kiểm soát sẽ rất khó
khăn” - ông Dũng nói.
Miền Tây nên làm gì?
Trước tình hình đó, PGS-TS
Đỗ Văn Dũng đề xuất chính
quyền các tỉnh, thành ở miền
Tây cần có hoạt động tuyên
truyền, khuyến khích người
dân, nhất là người dân tự phát
về quê, tự giác cách ly, khai
báo y tế và xét nghiệm.
“Tôi biết việc tự ý đi “đường
mòn, lối mở” về quê nếu lây
nhiễm cho người khác có thể
bị pháp luật chế tài rất nghiêm.
Tuy nhiên, cần có sự chia sẻ
với hoàn cảnh của người dân
lúc này và cơ chế khuyến
khích, hướng dẫn để người
Vaccine cho người
nguy cơ và ôxy kịp
thời cho bệnh nhân
cực kỳ quan trọng
khi thích ứng với
virus SARS-CoV-2
trong bối cảnh
hiện nay.
Nếu TP.HCMvà các tỉnh, thành
khu vực ĐBSCL không có giải pháp
đồng bộ thì sẽ khó giải quyết rủi ro
kép xuất phát từ việc di dân.
Người dânmiền Tây đổ về chốt kiểmsoát cửa ngõ giáp ranh LongAn và TP.HCMvào chiều tối 30-9 với
mongmuốn được hồi hương sau nhiều tháng liền kẹt lại TP.HCMvì dịch COVID-19. Ảnh: NGUYỆTNHI
Theo khảo sát của Trung tâm Dự báo nhu
cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động
TP.HCM,trongquýIV-2021,TPdựkiếncầnkhoảng
43.600-56.800việclàm.Nhucâunguồnlaođộng
có xu hướng tăng ở cac nhomnghề đặc trưng,
là thêmạnh cuaTPnhưkinhdoanh thươngmại
dich vụ, công nghê thông tin, cơ khí - tư đông
hoa, logistics, du lich - nha hang - khach sạn...
Hiệnnay,TPquy định 14 ho t động sản xuất,
kinhdoanh,thươngm i,dịchv đượcphépho t
động, đồng thời sẽ tiếp t c m cửa dựa trên
nguyên tắc“an toàn t i đâu thì m t i đó”. Nếu
tìnhhìnhnguồnnhân lực khôngđược cải thiện,
cơchếgiữngười laođộng l iTP cũngnhưđưa
người lao động tỉnh, thành khác quay l i TP
để làm việc không đảm bảo thì m c tiêu ph c
hồi sản xuất sẽ khó có thể đ t được bất chấp
các tiêu ch v phòng chống dịch có đảm bảo.
TP.HCM sẽ cần gần 57.000 việc làm trong quý IV-2021
HậuGiangkiếnnghị khongđể ngưi dan tưý rơi khỏi điaban
Ngày 4-10, chủ tịch tỉnh Hậu Giang chính thức có văn
bản kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các tỉnh, TP siêt chạt kiêm
soat, khong đê ngưi dan tư y rơi khoi đia ban.
Theo đó, UBND tỉnh Hậu Giang cho biết trong nhưng
ngay qua, do mọt sô tinh, TP trong khu vưc đa nơi long
gian cach xa họi nen ngưi dan trơ vê que rât nhiêu. Thông
ke trong thơi gian tư ngay 1 đên sang 4-10, tỉnh này đã tiêp
nhạn hơn 5.000 ngưi trơ vê tư TP.HCM và các tỉnh Đông
Nai, Binh Dưng, Long An.
“Những người này đa được đua đi cach ly tạp trung theo
quy đinh, tuy nhien nêu tiêp tuc tinh trang tren thi trong 1-2
ngay tơi Hạu Giang khong thê đam bao đu cac khu cach ly
tạp trung” - văn bản kiến nghị của UBND tỉnh Hậu Giang
thể hiện.
Từ thực tế đó, đê đam bao cong tac phong chông dich
COVID-19 tai Hạu Giang noi rieng và cac tinh, TP vung
ĐBSCL noi chung, chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang kiến
nghị Thu tưng Chinh phu, Tô cong tac đạc biẹt cua Chinh
phu chi đao TP.HCM và các tỉnh Đông Nai, Binh Dưng,
Long An tang cưng cong tac tuyen truyên, vạn đọng ngưi
dan ơ lai.
Đồng thời quan ly chạt ngưi dan tai noi tam tru,
khong đê ngưi dan tư phat rơi khoi đia ban trơ vê quê
băng cac phưng tiẹn ca nhan. Sau thơi gian 14 ngay,
cac tinh, TP thực hiện cach ly, điều trị hoàn thành cho bà
con đa vê trưc đo se tô chưc đon công dân về quê theo
kê hoach.
Trước làn sóng người dân tự phát về quê đông, trong khi
cơ sở cách ly hiện đang quá tải, tỉnh đã quyết định trưng
dụng 94/320 trường học trên toàn tỉnh để làm các khu cách
ly tập trung cho người dân tự phát về tỉnh.
Địa phương này cũng vừa có văn bản gửi hiẹu trưng
Trưng ĐH Cân Tho đề nghị trung dung khu ky tuc xa va
mọt sô day phong phia sau Khoa nong nghiẹp của trường
tai xã Hoa An (huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang) lam khu
cach ly tạp trung.
Chỉ tính riêng trong ngày 3-10, Công an tỉnh Hậu Giang
đã cử lực lượng hỗ trợ đưa hơn 10.000 người dân từ
TP.HCM và các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai… đi xe máy
qua địa bàn Hậu Giang để về các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Kiên Giang, Cà Mau…
Cạnh đó, lực lượng công an làm nhiệm vụ ở chốt kiểm
soát tại cửa ngõ của tỉnh đã phối hợp đưa hơn 2.000 công
dân Hậu Giang về các khu cách ly tập trung. 
ANH HÀO
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook