10
Bất động sản -
ThứBa26-10-2021
động theo quy định tại giấy
phép đầu tư. Công ty không
đăng ký lại hoạt động theo
quy định.
Theo lý giải của tỉnh, dự
án có tổng diện tích đất được
giao là 220 ha song nhà đầu tư
chỉ đưa vào sử dụng khoảng
140 ha (phần diện tích đã đầu
tư hạng mục sân golf và khu
nhà rông), còn lại 80 ha (quy
hoạch xây dựng khu khách sạn
và khu văn hóa dân tộc) sử
dụng không hiệu quả, không
sử dụng trong thời gian dài.
Điều này vi phạm quy định
pháp luật về đất đai.
Hơn nữa, trong quá trình
xây dựng, hai bên công ty
liên doanh không có sự thống
nhất trong quản lý điều hành
và giải quyết các vấn đề phát
sinh. Bên đối tác nước ngoài
chưa hoàn tất nghĩa vụ góp
vốn theo quy định, không
thống nhất về việc đăng ký
lại doanh nghiệp và điều
chỉnh thời hạn hoạt động
xemxét đề xuất phương án xử
lý cụ thể gửi về Bộ KH&ĐT.
Sau đó, Bộ KH&ĐT nghiên
cứu báo cáo của tỉnh, rà soát
tổng thể lựa chọn phương án
phù hợp nhất, đồng thời nêu
rõ trình tự thủ tục cần thiết để
triển khai báo cáo Chính phủ
xem xét, quyết định.
Cùng với đó, Bộ KH&ĐT
đã có văn bản đề nghị tỉnh
lựa chọn phương án cụ thể,
gửi về bộ để tổng hợp, báo
cáo Thủ tướng Chính phủ.
Trường hợp tỉnh lựa chọn
phương án gia hạn thời gian
thực hiện dự án và thời hạn
sử dụng đất thì đề nghị làm
việc với nhà đầu tư và yêu cầu
ràng buộc một số nội dung.
Trong đó, tỉnh cần yêu cầu
trong thời hạn một năm kể
từ ngày được phép gia hạn,
nhà đầu tư phải góp đủ vốn
điều lệ và có kế hoạch triển
khai dự án, khởi công các
hạng mục công trình theo
tiến độ, đồng thời ký quỹ
để thực hiện dự án theo quy
định của pháp luật.
Trườnghợpnhàđầutưkhông
tuân thủ các điều kiện, không
góp đủ vốn, không triển khai
dự án theo tiến độ đã cam kết
thì cơ quan quản lý nhà nước
sẽ chấm dứt hoạt động của dự
án và thu đất theo quy định
của pháp luật. Nhà đầu tư sẽ
không được hoàn lại tiền ký
quỹ và không được khiếu kiện.
Trong trường hợp được cơ
quan có thẩmquyền cho phép
gia hạn thực hiện dự án, các
bên liên doanh phải xác định
loại hình doanh nghiệp và tỉ
lệ góp vốn trong liên doanh.
Trong đó lưu ý việc xác định
giá trị vốn góp của bên Việt
Nam đảm bảo phù hợp quy
định pháp luật, không gây
thất thoát tài sản nhà nước.
Qua nghiên cứu, tỉnh BR-
VT thống nhất với đánh giá
của các bộ, ngành về ưu điểm,
hạn chế của các phương án.
Tuy nhiên, tỉnh nhìn nhận các
vướng mắc của dự án nằm
ngoài khả năng, thẩm quyền
quyết định của tỉnh. Việc đề
xuất phương án xử lý cụ thể
cũng vượt thẩm quyền của
tỉnh. Do đó, tỉnh kiến nghị
Văn phòng Chính phủ, Bộ
KH&ĐT tổng hợp ý kiến
các bộ, ngành và quy định
liên quan trình cấp có thẩm
quyền quyết định phương án,
hướng dẫn tỉnh thực hiện theo
quy định pháp luật.•
Một góc dự án khu du lịch Vũng Tàu Paradise. Ảnh: HUY PHONG
của liên doanh.
Đến thời điểm gần hết thời
hạn hoạt động (năm2016 theo
giấy phép đầu tư), hai bên liên
doanh cũng chưa thống nhất
để có quyết định chung về
việc tiếp tục thực hiện dự án.
Chưa kể, các bên trong liên
doanh còn đơn phương có văn
bản kiến nghị được cơ cấu lại
doanh nghiệp (huy động các
nhà đầu tư khác) nhằm chứng
minh năng lực xin thực hiện
dự án thêm 50 năm.
Tỉnh BR-VT từng đưa ra
phương án đấu giá khu đất,
đặt tiêu chí để lựa chọn nhà
đầu tư mới. Tuy nhiên, do
còn nhiều vướng mắc, ràng
buộc với nhà đầu tư cũ là
Công ty Liên doanh Vũng
Tàu Paradise chưa được xử lý
dứt điểm nên phương án đấu
giá đất không thể triển khai.
Vụ việc vượt thẩm
quyền của tỉnh
Nghị quyết Đại hội Đảng
bộ tỉnhBR-VT lầnVII, nhiệm
Tỉnh BR-VT nhìn
nhận các vướngmắc
của dự án nằmngoài
khả năng, thẩm
quyền quyết định
của tỉnh.
kỳ 2020-2025 vừa qua xác
định đây là dự án, công trình
trọng điểm của tỉnh. Vì vậy,
việc tháo gỡ khó khăn, tránh
khiếu kiện và chấp hành đúng
pháp luật cần được nghiên cứu
kỹ lưỡng. Tỉnh mong muốn
sớm giải quyết các vướng
mắc theo quy định pháp luật
để đưa khu đất vào khai thác,
sử dụng hiệu quả, tránh lãng
phí nguồn lực đất đai, không
để phát sinh thêm nợ đọng
tài chính.
Trước đó, cuộc họp của
Thường trực Chính phủ ngày
3-3-2021 đã kết luận về hướng
xử lý dự án trên. Theo đó,
trên cơ sở phân tích, đánh
giá tổng thể, chặt chẽ các yếu
tố tác động về lịch sử, ngoại
giao, đóng góp của nhà đầu
tư… hầu hết ý kiến ủng hộ
phương án gia hạn thời hạn
thực hiện dự án và thời hạn
sử dụng đất (phương án gia
hạn) cho nhà đầu tư.
Thủ tướng yêu cầu tỉnhBR-
VT khẩn trương nghiên cứu,
HUYPHONG
M
ới đây, UBND tỉnh
Bà Rịa-Vũng Tàu
(BR-VT) có văn bản
gửi Văn phòng Chính phủ,
Bộ KH&ĐT báo cáo, xin
ý kiến về phương án xử lý
vướng mắc dự án khu du lịch
(KDL) Vũng Tàu Paradise.
Dự án này có diện tích 220
ha, tại phường Nguyễn An
Ninh, TP Vũng Tàu. Đây là
khu đất công có diện tích lớn
và nằm ở vị trí đắc địa nhất
TP Vũng Tàu hiện nay. Đây
cũng là dự án đình đám, bị
vướng mắc đã lâu vẫn chưa
có đường ra.
Dự án đã hết hạn
năm năm
Dự án KDL Vũng Tàu
Paradise đã hết hạn từ năm
2016 nhưng đến nay vẫn chưa
có phương án xử lý dứt điểm.
Công tyLiên doanhVũngTàu
Paradise cũng đã hết hạn hoạt
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu xin trung
ương hỗ trợ, quyết phương án xử
lý vướngmắc dự án khu du lịch
Vũng Tàu Paradise.
Công ty Liên doanh Vũng Tàu Paradise là công ty liên
doanh giữa phía Việt Nam là Công ty Du lịch quốc tế Vũng
Tàu và Công ty Paradise Development and Investment (Đài
Loan). Công ty được Bộ KH&ĐT cấp giấy phép đầu tư năm
1991, tổng vốn 97,2 triệu USD, thời hạn dự án là 25 năm.
Vốn điều lệ 61,8 triệu USD, trong đó bên Việt Nam góp hơn
15 triệu USD bằng quyền sử dụng 220 ha đất.
Mục tiêu của dự án là xây dựng và kinh doanh văn hóa,
thể thao và du lịch cao cấp với nhiều tiện ích như khách sạn
chuẩn quốc tế, khu thể thao dưới nước, công viên giải trí…
Tuy nhiên, sau 25 năm triển khai hoạt động, KDL Vũng Tàu
Paradise chưa đạt được mục tiêu như dự án đặt ra.
Vũng Tàu tìm đường ra
cho siêu dự án đất vàng
Quảng cáo
TRUNGTÂMDỊCHVỤĐẤUGIÁTÀI SẢN - SỞTƯPHÁPTP.HCM
THÔNG BÁOĐẤUGIÁTÀI SẢN
Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
tại số 102/53A đường 100 Bình Thới, phường
14, quận 11, TP.HCM.
Quyền sử dụng đất:
Thửa đất số 103, tờ bản đồ
số 6
.
Diện tích khuôn viên: 837,6 m
2
.
Nhàở:
Kết cấu: Nhà 4 tầng, tườnggạch, sànBTCT,
mái BTCT + tôn. Diện tích sàn xây dựng: 883,1 m
2
.
Giá khởi điểm:
48.564.636.960 đồng
. Tiền đặt
trước: Tương đương 20% so với giá khởi điểm.
Người có tài sản: Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành
Đô. Địa chỉ: Số 56-58-60 Nguyễn Văn Cừ, phường
Cầu Kho, quận 1.
Xem tài sản: Ngày 27 và 28-10-2021 (giờ hành
chính) tại nơi có tài sản. Liên hệ: Anh Thanh - điện
thoại: 0914.098.990.
Thời hạn xem hồ sơ, bán và tiếp nhận hồ sơ
tham gia đấu giá: Từ ngày 21-10-2021 đến ngày
9-11-2021 (giờ hành chính).Thời hạn nộp tiền đặt
trước: Ngày 9, 10 và 11-11-2021 (trừ trường hợp
có thỏa thuận khác).
Thờigiantổchứcđấugiá:9giờngày12-11-2021.
Khách hàng có nhu cầu mua hồ sơ, đăng ký và
đấu giá liên hệ Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản,
19/5HoàngViệt, phường 4, quậnTân Bình,TP.HCM.
Điện thoại: 38.119.849 - 38.110.957 - 38.115.845.
Thực hiện phương án triển khai xây dựng nhà
ở phục vụ công nhân trên địa bànTP.HCM, ngày
25-10, Sở Xây dựng TP cho biết qua số liệu ban
đầu trên địa bàn 11 quận, huyện thì tổng số lượng
nhà trọ là 34.670 căn, tổng số lượng phòng trọ là
330.174 phòng, tổng diện tích sàn xây dựng là
346.368m
2
.Trước đó, ngày 18-10, SởXây dựng
TP có công văn đề nghị UBND TPThủ Đức và
các quận, huyện báo cáo tổng hợp các số liệu
liên quan đến tình hình xây dựng nhà trọ, nhà
ở cho công nhân, người lao động thuê để ở trên
địa bàn TP. Đến nay, đã có 11 địa phương báo
cáo gồm các quận 3, 4, 5, 6, 7, 12, Phú Nhuận,
Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân và huyện Củ Chi.
Công tác rà soát này là để triển khai kế hoạch
phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2021-2025
và các giải pháp phát triển nhà ở xã hội - nhà
lưu trú công nhân phục vụ công nhân, người
lao động trong và ngoài các khu chế xuất,
khu công nghiệp và khu công nghệ cao. Từ
đó góp phần phục hồi kinh tế trong giai đoạn
bình thường mới trên địa bàn TP.
Trong thời gian tới, TP sẽ bổ sung chính
sách hỗ trợ cho chủ nhà trọ và người thuê để
cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở, góp
phần đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch
COVID-19 trên địa bàn TP.
Nhằm đảm bảo công tác kiểm tra, rà soát nhà
trọ đạt mục đích, hiệu quả trong thời gian sớm
nhất, Sở Xây dựng kiến nghị UBND TP ban
hành kế hoạch kiểm tra, rà soát tình hình xây
dựng nhà trọ, nhà ở cho công nhân, người lao
động thuê để ở trên địa bàn TP. Trên cơ sở số
liệu thống kê địa phương đã báo cáo, Sở Xây
dựng, UBND TP giao UBND TP Thủ Đức và
các quận, huyện chủ trì triển khai công tác khảo
sát đến từng hộ dân thuộc đối tượng kiểm tra.
Đồng thời, UBND TP giao Công an TP chỉ
đạo Công an TP Thủ Đức và các quận, huyện
phối hợp chặt chẽ trong quá trình kiểm tra; hỗ trợ
cung cấp thông tin liên quan đến tình hình quản
lý nhà trọ, nhà ở cho công nhân, người lao động
thuê để ở trên địa bàn, phục vụ công tác kiểm tra.
KIÊN CƯỜNG
Agribank Bình Tân đang xử lý khoản nợ vay
của DNTN Thanh Tùng có tài sản thế chấp là dự
án Happy Plaza tọa lạc tại mặt tiền đường Trần
Đại Nghĩa, thửa đất số 155, tờ bản đồ số 9, xã Tân
Kiên, huyện Bình Chánh, TP.HCM.
Nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên, Agribank
BìnhTânkínhmờicáctổchức,cánhânđãnộptiềnmua
cănhộchoDNTNThanhTùngmanghồsơliênquan
đến làmviệc với ngânhàng tronggiờhành chính từ
ngày đăng tinnàyđếnhết ngày 5-11-2021, quá thời
hạnnàychúngtôikhôngchịutráchnhiệmgiảiquyết.
Địa chỉ liênhệ: 676 KinhDươngVương, phường
An Lạc, quận BìnhTân,TP.HCM. Điện thoại liên hệ:
0909.888488 (gặp đ/c An - TP. KHKD).
THÔNG BÁO (LẦN THỨ 2)
TP.HCM tổng hợp tình hình nhà trọ để phát triển nhà ở