257-2021 - page 3

3
Họ đã nói
Thời sự -
ThứHai 8-11-2021
muốn tăng tỉ lệ
Phânbổngânsáchtrungươnghiệnnaycầnphảiđặtramộtcâuhỏi:
Chúngtasẽcùnggiàulênhaycùngnghèođi?Khimộtđịaphươngnhư
TP.HCMđược điều chỉnh tăng tỉ lệ điều tiết ngân sách thì với phương
pháp cân đối ngân sách như hiện nay, vài địa phương khác sẽ được
điều chỉnh giảm tỉ lệ điều tiết ngân sách.
Chúngtanóingânsáchtrungươnglàchủđạonhưngcólẽcầnhiểu
sâusắchơnrằng:Tínhchủđạocủangânsáchtrungươngphảilàđộng
lựcđểthúcđẩyviệcsửdụnghiệuquảnguồnlựcởcácđịaphương.Khi
nguồn lực được sử dụng hiệu quả thì các địa phương đều có cơ hội
và cơ sởđể vươn lêngiàucóchứkhôngcònphânbiệt tỉnhnghèohay
tỉnhgiàu,tỉnhcóđiềutiếtngânsáchhaykhôngcóđiềutiếtngânsách.
Để làm được điều đó thì lại phải tính đến “hiệu quả” của phân bổ
và sử dụng nguồn lực. Tính hiệu quả trong sử dụng ngân sách và các
nguồn lực phải được đặt lên hàng đầu để đất nước có nguồn lực lớn
hơn thực hiện tốt công bằng. Khi thiết kế chính sách như vậy, chẳng
nhữngchúngtađạtđượccôngbằng,màcònđạtđượchiệuquảkhông
chỉ trong phân bổ ngân sách.
Nhữngquan điểm, triết lý, định hướng này cầnphải được đặt ra để
có các giải pháp đúng cho những giai đoạn ổn định ngân sách trong
tương lai.
TS
NGUYỄNĐÌNHCUNG
, nguyênViện trưởng
ViệnNghiên cứuquản lý kinh tế trungương
Tôi mong rằng trung ương,
Quốchội,Chínhphủsẽcânnhắc
đếnmột tỉ lệđiều tiết ngânsách
ổn định cho TP trong một giai
đoạn, chẳng hạn 15 năm. Như
vậy, TP sẽ an tâm xây dựng và
thực hiện các kế hoạch phát
triển để đóng góp nhiều hơn
cho trung ương, cho đất nước.
Bởi mỗi 1% tăng trưởng của
TP.HCM đóng góp tỉ lệ lớn vào
điểm phần trăm tăng trưởng
của đất nước.
NGUYỄN THỊ QUYẾT TÂM
,
nguyên đại biểu Quốc hội, nguyên
Chủ tịch HĐND TP.HCM
Phân bổ hiệu quả để đạt công bằng
Thủ tướng: Vượt qua
khókhănnhất thời,
mở cửa thị trường
Tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ tháng
10-2021 vừa diễn ra, Thủ tướng Phạm Minh Chính
nhấn mạnh sự kiện quan trọng trong tháng 10 là
kể từ ngày 11-10, “chúng ta bắt đầu đổi mới tư
duy, phương pháp cũng như cách tổ chức thực
hiện công tác phòng chống dịch COVID-19 sang
một giai đoạn mới, từ chủ trương theo đuổi “zero-
COVID” sang chủ trương thích ứng an toàn, linh
hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”.
Đề cập cụ thể đến tình hình kinh tế - xã hội, Thủ
tướng khẳng định có nhiều điểm tích cực. Theo
đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh, sản xuất công
nghiệp đang phục hồi, xuất nhập khẩu duy trì đà
tăng tích cực; khắc phục được nhập siêu và trở lại
xuất siêu. Giữ vững các cân đối lớn của nền kinh
tế. Lạm phát được kiểm soát tốt.
Trước xu hướng thu hút FDI gia tăng, Thủ tướng
lưu ý phải
làm tốt hơn
nữa công tác
cải thiện môi
trường đầu tư
kinh doanh.
Thủ tướng cho
biết trong các
chuyến thăm
Anh, Pháp, các
nhà đầu tư nước
ngoài đều thể
hiện tin tưởng
đối với Việt
Nam, đặc biệt
là đối với con
người Việt Nam
và ổn định chính
trị, cho rằng khó
khăn của Việt
Nam là nhất
thời.
Tuy nhiên,
bên cạnh những
kết quả nổi bật, Thủ tướng yêu cầu không được chủ
quan, cần nhìn nhận rõ các rủi ro, thách thức. Dịch
bệnh còn diễn biến phức tạp, rủi ro tài khóa, nợ
công, sức ép lạm phát...
Thách thức, khó khăn nữa là hoạt động bán
lẻ đã phục hồi nhưng còn yếu. Do đó, cần kích
thích tiêu dùng nội địa. Cho rằng đầu tư công còn
bất cập, Thủ tướng nhấn mạnh cần phân tích rõ
nguyên nhân, điểm nào do thể chế chính sách, do
khâu tổ chức thực hiện. Phải tập trung thực hiện
quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy đầu tư
công.
Mặc dù tình hình doanh nghiệp (DN) đã phục
hồi, số DN trở lại hoạt động nhiều hơn số DN rút
khỏi thị trường nhưng DN còn gặp khó khăn. Tái
cơ cấu nền kinh tế còn chậm.
Định hướng nhiệm vụ thời gian tới, Thủ tướng
Phạm Minh Chính nêu rõ tiếp tục thực hiện các
mục tiêu: Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát
hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản
lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm
an sinh xã hội; bảo đảm an ninh trật tự xã hội; giữ
vững chủ quyền, lãnh thổ; chủ động, tích cực hội
nhập quốc tế, khai thác hiệu quả các hiệp định
thương mại tự do (FTA) đã ký kết.
Cạnh đó, theo Thủ tướng, cần tiếp tục hỗ trợ
những DN gặp khó khăn, sức chống chưa cao. Kết
hợp tốt chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
để tạo đòn bẩy cho phục hồi kinh tế. Khẩn trương
thực hiện các gói hỗ trợ đã được thông qua gắn
với tăng cường kiểm tra, kiểm soát, chống tiêu
cực, nhũng nhiễu; tăng cường trách nhiệm của các
bộ, ngành trong đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế.
Thủ tướng lưu ý, để có thể tập trung mở cửa thị
trường, mở cửa nền kinh tế, cần đẩy nhanh tốc độ
tiêm vaccine. Bộ Y tế cần tổ chức chiến dịch cho
các tỉnh tiêm vaccine còn chậm.
(Theo
thông cáo của Chính phủ)
Tập trung tiêm
vaccine cho người dân
miền Tây Nam bộ
Trước thách thức dịch bệnh, Thủ
tướng cho rằng phải đẩy nhanh tốc
độ tiêm vaccine, bảo đảm an toàn,
hiệu quả, khoa học, không chần
chừ, nhất là tập trung cho các địa
bàn, khu vực trọng điểm như các
tỉnh miền Tây Nam bộ.
Hiện nay, chúng ta đã có hơn 120
triệu liều vaccine mà đến nay mới
tiêm được 88 triệu liều, Thủ tướng
yêu cầu phải phấn đấu tiêm hết số
vaccine còn lại trong tháng 11 này.
“NgaykhitớiParis,Pháp,tôiđãgặp
bàgiámđốcđiềuhànhchương trình
tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX
và bà đã hứa trong tháng 11, cung
cấp đủ cho chúng ta hơn 38 triệu
liều” - Thủ tướng thông tin.
chưa bằng số thu bình quân
một ngày của TP.HCM. Do
đó, NSNN phải cân đối, hỗ
trợ các địa phương vùng sâu,
vùng xa, điều kiện kinh tế - xã
hội khó khăn.
Chúng ta cũng phải chấp
nhận một thực tế nữa là trong
khi khuyến khích phát triển
đầu tư, tạo cơ chế cho các
trọng điểm kinh tế thì phải
có trách nhiệm với các địa
phương khó khăn, không để
khoảng cách phát triển giữa
các địa phương, vùng miền
quá lớn.
Hiện chúng ta phát triển
kinh tế thị trường, định hướng
XHCN, đáp ứng yêu cầu bảo
vệTổ quốc, an sinh, công bằng
xã hội. Để thực hiện điều này
thì phải có cơ chế phân phối
lại nguồn lực NSNN hợp
lý, tính lại tỉ lệ điều tiết, số
bổ sung cân đối cho các địa
phương sau mỗi thời kỳ ổn
định ngân sách.
Chúng tôi nói như vậy để
chia sẻ với TP.HCM và địa
phương khác có kinh tế phát
triển chia sẻ chung với trung
ương và với 47 địa phương.
Sử dụng ngân sách
tập trung vào
ba lĩnh vực
. Vậy theo Bộ trưởng,
TP.HCM tận dụng việc tăng
tỉ lệ điều tiết năm 2022 và
giai đoạn tới như thế nào?
TP nên tập trung vào những
lĩnh vực nào để đầu tư dẫn
dắt sự phát triển?
+ Như chúng tôi đã nói
ở trên, Chính phủ đã trình
Quốc hội tỉ lệ điều tiết của
TP.HCM năm 2022 là 21%,
tăng 3% so với giai đoạn
trước và sẽ xác định lại tỉ lệ
điều tiết giai đoạn 2023-2025
sau khi tình hình đi vào ổn
định. Hiện nay, Quốc hội đã,
đang thảo luận và quyết định
trong tuần này.
TP.HCM là trung tâm kinh
tế, là đầu tàu kinh tế của cả
nước, Đảng, Nhà nước đã
có cơ chế đặc thù nhằm chủ
động, sáng tạo, khai thác
tiềm năng để phát triển. Theo
tôi, tập trung đột phá vào ba
lĩnh vực nguồn nhân lực, cơ
sở hạ tầng, công nghệ cao,
cải thiện và hoàn thiện thể
chế, sử dụng ngân sách vào
những lĩnh vực, dự án để
tạo đột phá phát triển. Lấy
đầu tư công lôi kéo, thu hút
đầu tư tư.
Chúng tôi tin là TP.HCM
sẽ chủ động, sáng tạo trong
việc phân bổ và sử dụng ngân
sách có hiệu quả cao nhất.
. Đã có thời kỳ TP.HCM
được hưởng tỉ lệ điều tiết tới
33%. Theo Bộ trưởng, đến
khi nào thì TP.HCM được
hưởng lại tỉ lệ điều tiết ấy?
+ Thời kỳ 2000-2003, tỉ lệ
điều tiết của TP.HCM là 33%
được tính toán theo quy định
Luật NSNN năm 1996 và
Luật NSNN sửa đổi, bổ sung
năm1998. Phạmvi các khoản
thu phân chia giữa NSTƯ
và ngân sách TP không có
khoản thu thuế tiêu thụ đặc
biệt hàng hóa, dịch vụ trong
nước (khoản thu này NSTƯ
hưởng 100%).
Theo quy định của Luật
NSNN hiện hành, đây là
khoản phân chia giữa NSTƯ
và ngân sách địa phương. Qua
gần 20 năm quy mô thu ngân
sách TP đã tăng lên nhiều
lần. Do vậy việc so sánh tỉ
lệ điều tiết hiện nay với giai
đoạn 2000-2003 là không
đồng nhất về phạm vi.
Mặt khác, chúng tôi cho
rằng việc xác định tỉ lệ điều
tiết và số bổ sung từ NSTƯ
cho ngân sách địa phương,
trong đó có TP.HCM trong
các thời kỳ tiếp theo, phải
tuân thủ các quy định của
Luật NSNN, pháp luật liên
quan, khả năng cân đối của
NSTƯ và đảm bảo nguồn lực
choTP thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội.
.
Những tỉnh, thành có điều
tiết ngân sách về trung ương
trong tương lai có được tăng
tỉ lệ điều tiết ngân sách trở
lại hay không? Và nếu được
như vậy thì trách nhiệm của
họ đối với các vùng phát
triển, với quốc gia sẽ được
đặt ra như thế nào?
+ Phân cấp quản lý NSNN,
tỉ lệ điều tiết và số bổ sung
theo Luật NSNN, đảm bảo
nguồn lực để đất nước phát
triển nhanh, mạnh và toàn
diện với kinh tế phát triển,
quốc phòng, an ninh, đời
sống người dân được nâng
cao. Thực hiện Nghị quyết
Đại hội XIII của Đảng, Bộ
Tài chính đang tham mưu
cho Ban cán sự đảng Chính
phủ trình Bộ Chính trị về đề
án
“Đối với cơ chế phân cấp
quản lý, phân bổ NSNN để
bảo đảm vai trò chủ đạo của
NSTƯ và chủ động của ngân
sách địa phương, các cơ quan,
đơn vị có liên quan”.
Chúng
tôi sẽ báo cáo Chính phủ, để
Chính phủ trình Quốc hội sửa
đổi Luật NSNN hiện hành.
Việc hoàn thiện thể chế
pháp luật tài chính sẽ tạo điều
kiện để các địa phương chủ
động khai thác nguồn lực,
tiềm năng, tăng thu ngân
sách, đồng thời có ngân sách
để chi đầu tư phát triển ngày
càng tăng, thu hút đầu tư tư
nhân ngày càng mạnh mẽ để
phát triển kinh tế. Vì vậy, vấn
đề cơ bản không phải là mức
hưởng tỉ lệ điều tiết bao nhiêu
mà là ngân sách để chi trong
năm tài khóa ngày càng cao,
đảm bảo nhiệm vụ chi của địa
phương ngày càng đáp ứng,
thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương.
. Xin cám ơn Bộ trưởng.•
Dự toán
ngân sách
và phân bổ
ngân sách
năm2022 sẽ
được Quốc
hội thảo luận
trong tuần
này. Trong
ảnh: Hoạt
động sản
xuất tại một
công tymay
ở TP.HCM.
Ảnh:
NGUYỆTNHI
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook