267-2021 - page 8

8
Đô thị -
ThứSáu19-11-2021
NGUYỄNCHÂU
C
hính phủ vừa ban hành
Quyết định 1658 duyệt
chiến lược quốc gia về
tăng trưởng xanh giai đoạn
2021-2030, tầm nhìn đến năm
2050. Trong đó, Chính phủ
đặt mục tiêu đến năm 2050,
tỉ lệ chất thải rắn được thu
gom, xử lý theo tiêu chuẩn,
quy chuẩn quốc gia đạt 100%.
Đặc biệt, Chính phủ yêu cầu
hạn chế tối đa việc chôn lấp
chất thải rắn hữu cơ và chất
thải có thể tái chế; 100% đô
thị được xây dựng đồng bộ
và hoàn thiện hệ thống thoát
nước, xóa bỏ tình trạng ngập
úng tại đô thị; 100% nước
thải được xử lý đảm bảo quy
chuẩn kỹ thuật trước khi xả
ra nguồn tiếp nhận.
Thực hiện phân loại
rác tại nguồn
Triển khai theo nghị quyết
của Chính phủ, TP.HCM đã
đưa ra nhiều mục tiêu cũng
như giải pháp để thực hiện
công tác thu gom, xử lý rác đạt
tiêu chuẩn vệ sinh môi trường.
Cụ thể, trong năm 2021,
TP đưa ra mục tiêu 100% lực
lượng thu gomrác dân lập được
chuyển đổi thành các hợp tác
xã hoặc doanh nghiệp có tư
cách pháp nhân; 100% hộ dân
đăng ký thu gom rác tại khu
vực có tuyến thu gom. Riêng
các địa bàn chưa có tuyến thu
gom, 100% hộ dân thực hiện
xử lý rác thải hợp vệ sinh tại
hộ gia đình.
Nam bộ sẽ có mưa nhiều vào những ngày
cuối tháng 11
Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, trong
những ngày tới tại Nam bộ sẽ có mưa to ở nhiều nơi.
Cụ thể, áp cao lạnh lục địa đang tăng cường xuống phía
nam. Rãnh áp thấp xích đạo có vị trí ít thay đổi nhưng hoạt
động yếu hơn. Áp cao cận nhiệt đới có trục qua khu vực
Bắc Trung bộ, có xu hướng lấn tây. Gió đông bắc hoạt động
với cường độ ít thay đổi trên khu vực biển Nam bộ.
Từ nay đến cuối tháng 11, áp cao lạnh lục địa tiếp tục
được tăng cường xuống phía nam, sau đó dịch chuyển lệch
ra phía đông và suy yếu. Từ ngày 21-11, áp cao lạnh lục địa
tăng cường mạnh trở lại. Trên cao, áp cao cận nhiệt đới có
trục đi qua khu vực Trung bộ. Rãnh thấp xích đạo có trục
5-8 vĩ độ bắc hoạt động yếu hơn, tới khoảng ngày 22-11,
rãnh áp thấp xích đạo dịch xuống phía nam và tiếp tục suy
yếu. Tới cuối tháng 11, rãnh áp thấp có xu hướng hoạt động
tốt trở lại.
Theo đó, thời tiết Nam bộ từ nay tới cuối tháng 11, mây
thay đổi, ngày nắng gián đoạn, chiều tối và đêm có mưa rào
và dông vài nơi, có nơi mưa vừa, mưa to.
Riêng từ ngày 19 đến 20-11, các tỉnh miền Tây Nam bộ
chiều tối có mưa rào rải rác và có nơi có dông. Từ ngày 26-
11, mưa càng có xu hướng gia tăng, có nơi có dông. Trong
cơn dông, người dân cần đề phòng lốc, sét và gió giật mạnh.
NGUYỄN CHÂU
Tháo gỡ vướng mắc trong xây dựng
công trình điện tại Tây Ninh
Ông Nguyễn Văn Hợp, Chủ tịch HĐTV Tổng công ty
Điện lực miền Nam (EVNSPC), vừa có chuyến công tác
kiểm tra hiện trường thi công công trình đường dây 110 kV
Tân Biên - Suối Dộp tại tỉnh Tây Ninh
Công trình đường dây 110 kV Tân Biên - Suối Dộp được
Bộ Công Thương phê duyệt dự án tín dụng ngành điện lần 3
(PSL3) vay vốn JICA.
Công trình có chiều dài 28 km, 46 trụ với tổng mức đầu
tư gần 87 tỉ đồng. Dự án khởi công ngày 10-8-2020, dự
kiến hoàn đóng điện ngày 6-2-2021. Tuy nhiên, tình hình
dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến tiến độ xây
dựng.
Trước những khó khăn trên, ông Nguyễn Văn Hợp đã chỉ
đạo Ban quản lý dự án điện lực miền Nam (Ban A) làm việc
với đơn vị thi công lập kế hoạch, phương án chi tiết để tháo
gỡ các vị trí vướng mặt bằng.
Sau đó, Ban A kiểm tra và đăng ký với địa phương, Công
ty Điện lực Tây Ninh hỗ trợ phương án bồi thường, sớm
bàn giao mặt bằng thi công.
Đối với các vị trí không vướng mắc, ông Hợp đề nghị
đơn vị thi công lập kế hoạch nhận vật tư thiết bị và triển
khai khối lượng công việc còn lại như dựng trụ, kéo dây các
phân đoạn phía huyện Châu Thành và huyện Tân Biên cho
hoàn tất.
Được biết công trình sau khi hoàn thành và đi vào sử
dụng sẽ đáp ứng nhu cầu phụ tải của khu vực, tăng độ tin
cậy cấp điện an toàn cho các trạm 110 kV trên địa bàn tỉnh
Tây Ninh.
THÁI NGUYÊN
Hiện trường thi công công trình đường dây 110 kV Tân Biên -
Suối Dộp tại tỉnh Tây Ninh. Ảnh: EVNSPC
TP.HCMtriển khai chính sách hỗ trợ chuyển đổi phương tiện thu gomrác. Ảnh: NGUYỄNCHÂU
TP.HCM hướng đến
mục tiêu xử lý rác
thải sinh hoạt bằng
công nghệ đốt phát
điện và tái chế đến
năm 2025 đạt ít nhất
80%, hướng tới năm
2030 đạt 100%.
Dùng camera để xử lý vi phạm vệ sinh
môi trường
UBND TP.HCM đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tăng cường
công tác quản lý nhà nước, triển khai nghiêm túc và hiệu quả
các công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm hành chính về
vệ sinhmôi trường; xử lý nghiêmcác trường hợp lấn chiếmcửa
xả, hầm ga thoát nước, lấp bít miệng thu nước.
Đồng thời, TP đề nghị các cơ quan, đơn vị cần triển khai việc
sử dụng hình ảnh trích xuất camera thực hiện xử lý vi phạm về
vệ sinh môi trường theo các quy định hướng dẫn của cơ quan
quản lý nhà nước. Bên cạnh đó, các cơ quan, đơn vị cần tiếp tục
duy trì, triển khai và phát triển phần mềm quản lý trực tuyến
để tiếp nhận và xử lý ý kiến, phản ánh của người dân về tình
trạng xả rác ra đường, kênh rạch, các điểm gây ô nhiễm môi
trường, hành vi vi phạm về môi trường nhanh chóng, kịp thời.
TP.HCMlên kếhoạch thugom,
xử lý rác đạt tiêu chuẩn
TP.HCMđang đưa ra nhiềumục tiêu cũng như giải pháp để thực hiện công tác thu gom, xử lý rác đạt tiêu chuẩn
về vệ sinhmôi trường.
Để thực hiện nhữngmục tiêu
đặt ra, TP.HCM tiếp tục triển
khai chính sách hỗ trợ chuyển
đổi lực lượng thu gom rác dân
lập thành hợp tác xã hoặc doanh
nghiệpcótưcáchphápnhân;triển
khai chính sách hỗ trợ chuyển
đổi phương tiện thu gom, vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt;
bổ sung vốn cho Quỹ bảo vệ
môi trường để hỗ trợ thực hiện
nội dung này.
Đồng thời, TP sẽ triểnkhai có
hiệu quả, đồng bộ việc tổ chức
thực hiện phân loại chất thải rắn
sinhhoạttạinguồn theoquyđịnh
hiệnhành.Theođó, chất thải rắn
sinh hoạt được phân thành hai
nhóm gồm: Nhóm chất thải có
khả năng tái sử dụng, tái chế và
nhóm chất thải còn lại.
TP.HCM cũng phấn đấu để
đảm bảo các công trình, trang
thiết bị, phương tiện thùng rác
công cộng, điểm tập kết, quét
dọn, thu gom, vận chuyển, trạm
trung chuyển chất thải rắn sinh
hoạttrênđịabànđápứngyêucầu
kỹ thuật và bảo vệ môi trường
theo quy định hiện hành.
Ngoài ra, TP sẽ tiếp tục
chuyển đổi công nghệ xử lý
chất thải rắn. Từ đó, TP đảm
bảo tỉ lệ xử lý rác thải sinh hoạt
bằng công nghệ đốt phát điện
và tái chế đến năm 2025 đạt
ít nhất 80%, hướng tới năm
2030 đạt 100%.
Các địa phương
đồng lòng thực hiện
Theo UBND quận Gò Vấp
(TP.HCM), thời gian qua quận
đã tổ chức, sắp xếp lại lực
lượng thu gom rác dân lập và
việc chuẩn hóa phương tiện thu
gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn.
“Để hỗ trợ các tổ chức,
đơn vị thu gom rác chuyển
đổi phương tiện thu gom,
vận chuyển rác trên địa bàn
quận vay vốn từ Quỹ bảo vệ
môi trường, UBND quận có
Công văn 36/TNMT ngày
19-1-2021 về việc hỗ trợ tài
chính để chuyển đổi phương
tiện thu gom, vận chuyển chất
thải rắn sinh hoạt. Quận đã
gửi UBND 16 phường và các
tổ chức, đơn vị thu gom, vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn quận để triển khai,
thực hiện” - đại diện UBND
quận Gò Vấp cho biết.
Theo UBND quận Tân Phú
(TP.HCM), quận đã chỉ đạo
Phòng TN&MT phối hợp,
hỗ trợ, hướng dẫn UBND 11
phường tiếp tục tăng cường
thực hiện công tác tổ chức,
sắp xếp lại lực lượng thu gom
rác dân lập. Đồng thời, quận
cũng chỉ đạo các đơn vị thực
hiện chuyển đổi mô hình hoạt
động và phương tiện thu gom
rác; tuyên truyền, phổ biến các
chủ trương, chính sách, quy
định của TP, sở, ngành liên
quan, nhất là các văn bản liên
quan đến chương trình hỗ trợ
tài chính của Quỹ bảo vệ môi
trường. Hiện còn ba hộ vệ sinh
dân lập, 32 phương tiện thu
gom rác chưa đạt chuẩn (lực
lượng thu gom rác dân lập có
trụ sở trú đóng, nơi ở, cư ngụ
trên địa bàn quận Tân Phú).
Đối với lực lượng thu gom
rác dân lập có trụ sở trú đóng,
nơi ở, cư ngụ ngoài địa bàn
quận Tân Phú, quận sẽ chỉ đạo
Phòng TN&MT và UBND 11
phường tiếp tục tham gia, phối
hợp theo đề nghị của các địa
phương trong công tác vận
động chuyển đổi mô hình hoạt
động, chuyển đổi phương tiện
đạt chuẩn theo quy định củaTP.
Ngoài ra, quậncũngđãhướng
dẫn người dân cách thức phân
loại chất thải rắn sinh hoạt tại
nguồn thành hai loại. Theo đó,
việc phân loại chất thải rắn sinh
hoạt tại nguồn đã từng bước đi
vào cuộc sống, người dân đã
từng bước nhận thức được việc
giảm thiểu rác thải nhựa, phân
loại chất thải rắn sinh hoạt tại
nguồn là việc phải làm, phù
hợp với xu thế phát triển và
quy định của pháp luật.•
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook