091 - page 11

11
thứ sáu
11 - 4 - 2014
QUỲNHNHƯ
N
hiều doanh nghiệp
(DN) phản ánh khó
khăn trong việc triệu
tập đại hội đồng cổ đông,
hội đồng quản trị, hội đồng
thành viên. Triệu tập không
đủ thì không họp được, triệu
tập cho đủ thì mất thời gian,
có khi phải mời lần hai mới
tổ chức được.
Ưu đãi cổ đông...
vừa vừa
Ghi nhậnvướngmắcnàycủa
DN, dự thảo Luật DN sửa đổi
cho phép hội nghị trực tuyến.
Ngoài ra, DN cũng được lấy
phiếu biểu quyết thông qua
fax hoặc thư điện tử.
Liên quan đến tỉ lệ biểu
quyết, dự thảo cũng giảm
tỉ lệ biểu quyết xuống 51%
đối với các quyết định thông
thường và 65% đối với quyết
định “đặc biệt”, thay vì 65%
và 75% như hiện nay. Cụ thể,
các vấn đề về loại cổ phần;
thay đổi ngành nghề và lĩnh
vực kinh doanh; thay đổi cơ
cấu tổ chức quản lý công ty…
Đáng chú ý là việc tổ chức
lại, giải thể công ty sẽ cần đạt
tỉ lệ 65% biểu quyết.
Một chuyên viên đăng ký
kinhdoanhcủaSởKếhoạchvà
Đầu tư cho biết có khá nhiều
trường hợp các cổ đông tranh
chấp nhau mãi vì biểu quyết
không xong các quyết định
liên quan đến “vận mệnh”
DN. Một nhóm cổ đông nắm
giữ khoảng 36% cổ phần là
đủ “thao túng”, cònmạnh hơn
nhóm 64% còn lại, vì họ mà
không ưng thì coi như 64%
còn lại không làm được gì.
Đặc biệt, ở công ty nào có
các cổ đông chơi bè, chơi
nhóm thì ở công ty đó việc
biểu quyết cứ lình xình mãi,
khiếu nại, tố cáo nhau suốt
luôn! Luật DN muốn bảo vệ
các cổ đông nhỏ, tuy nhiên
quy định tỉ lệ biểu quyết quá
cao cũng dẫn đến thiệt hại cho
cổ đông lớn.
Cho “trảm” mà
“trảm” không được
Điều 165 Luật DN 2005
quy định tám trường
hợp DN bị thu hồi
giấy phép và bị xóa
tên trong sổ đăng ký
kinh doanh. Trong
đó có trường hợp DN
“khôngbáocáovềhoạt
động kinh doanh với cơ quan
đăng ký kinh doanh trong 12
tháng liên tục”. Nếu thực thi
quy định này trên thực tế thì
đại đa số DN đều đã bị “khai
tử” cả rồi. Bởi lẽ trong suốt
thời gian dài, DN không gửi
báo cáo định kỳ cho cơ quan
đăng ký kinh doanh. Thậm
chí nhiều DN được hỏi cũng
cho biết DN không biết gì
về nghĩa vụ báo cáo này, chỉ
biết phải nộp báo cáo cho cơ
quan thuế!
Một trong tám trường hợp
bị thu phép là DN không hoạt
động tại trụ sở đăng ký trong
sáu tháng liên tục. Nghe thì
đơn giản nhưng “không hoạt
động” là như thế nào thì ngay
cả cơquan đăng ký kinh doanh
cũng lúng túng. Đặc biệt với
những DN thuê chung văn
phòng ảo. DN có địa chỉ trụ
sở đẹp, vị trí trung tâm thành
phố nhưng có hàng trăm DN
nằm chung một “văn phòng”,
mỗi DN đặt một hộc tủ tại đó.
Vậy có xem là “hoạt động tại
trụ sở” hay không?
Dự thảo sửa đổi Luật DN
loại bỏ trường hợp rút phép
vì không báo cáo, đồng thời
sửa đổi trường hợp “không
hoạt động” thành “không liên
lạc hoặc giao dịch được với
DN tại địa chỉ trụ sở chính
đã đăng ký trong thời hạn
sáu tháng liên tục”. Dự thảo
cũng bổ sung trường hợp rút
phép theo quyết định của
tòa án.
s
Thủtụckhóvẫn
không“bó”đượcDN
Với hàng loạtbổsungmới, LuậtDoanhnghiệpsửađổi sẽgiúpdoanhnghiệp
thoát khỏi hàng loạt vướngmắc trongmôi trườngkinhdoanh.
Một cổ đông đang chất vấn tại đại hội cổ đông thường niên. Ảnh minh họa: HoàngQuân
Kinh te
Ở công ty nào có các cổđông chơi
bè, chơi nhómthì ở công ty đó việc
biểuquyết cứ lình xình, khiếunại
và tố cáonhau liênmiên.
Biếntiết
kiệmcủa
dânthành lãi
củaDN?
Ngày 10-4, theo bảng giá công bố của Hiệp hội Xăng dầu
Việt Nam, doanh nghiệp (DN) xăng dầu đã chính thức có lãi
khoảng 150 đồng/lít. Tuy nhiên, điều đáng nói mức lãi này
khôngphải là từgiá thế giới giảmmàmức lãi lại đến từ chính
quỹ bình ổn giá, do người dân đóng.
Cụthể,theoHiệphộiXăngdầuViệtNam,giáxăngA92theo
thị trường Singapore đang ở mức 117,16 USD/thùng. Theo
đó, sau khi tính thuế, phí, chi phí kinh doanh, lợi nhuận định
mức, giá cơ sở của 1 lít xăng là 24.740 đồng/lít, tức là DN lỗ
50 đồng/lít. Tuy nhiên, do DN được sử dụng quỹ bình ổn giá
xăng dầu là 200 đồng/lít nên DN lại thành lãi 150 đồng/lít.
Trướcđómộtngày,BộTàichínhcũngđãcôngbốchínhthức
về tình hình trích lập, sử dụng và số dư quỹ bình ổn giá xăng
dầutrongquýI-2014(từngày1-1đếnhết31-3).Theođó,sốdư
quỹ bình ổn giá tại thời điểmđến hết quý I là trên 842 tỉ đồng.
Có thể nói quỹ bìnhổngiá xăngdầu luônđược các chuyên
gia kinh tế ví nó nhưmột “con heo tiết kiệm” của người dân.
Tức là mỗi lít xăng, người dân lại phải bỏ thêm 300 đồng/lít
để đóng vào quỹ này, mục đích nhằm khi giá thế giới biến
động, giá trong nước bớt áp lực phải tăng giá theo. Vì vậy
với số tiền tiết kiệmnày, việc sử dụng nó như thế nào là điều
mà không thể làm qua loa được.
“Chúng ta không thể biến tiền tiết kiệm của người dân
thành lãi của DN được” - TS Nguyễn Ngọc Sơn, Trường ĐH
Kinh tế- Luật TP.HCM, đã từng nói.
Không chỉ riêng TS Nguyễn Ngọc Sơn, nhiều chuyên gia
kinh tế cũng đã đề nghị liên Bộ Tài chính - Công Thương cần
có cơ chế quản lý quỹ bình ổn giá linh hoạt hơn hoặc bỏ quỹ
bình ổn giá, tránh việc sử dụng không hợp lý.
Nhẩmtínhmộtphéptínhnhỏ,chỉcầnlợinhuận150đồng/lít
từquỹbìnhổngiá,nếuquyravớimứctiêuthụhàngtriệulít/ngày
thì cóDNcó thểđạtmức lợi nhuận lênđến trên1 tỉ đồng/ngày.
Đây là số tiền không hề nhỏ của người dân lại chảy vào
túi DN xăng dầu, liệu điều này có hợp lý?
MAI PHƯƠNG
Vangtrongnướccaohơnvang
thế giơi khoang 2 triệu đồng
(PL)- Nôi tiêp đa tăng cua ngay hôm trươc, hôm qua
(10-4) gia vang thê giơi đa tăng vot lên gân 9 USD/
ounce, hiên gia vang thê giơi giao dich quanh ngưỡng
1.323 USD/ounce. Điêu nay keo theo gia vang trong
nươc tăng vê sat môc 36 triêu đông lương. Luc 17 giơ,
giá SJC mua vao 35,79 triêu đông, ban ra gia 35,85
triêu đông/lương, tăng 70.000 đông/lương so vơi ngay
hôm trươc. Chinh vi gia vang trong nươc tăng châm
hơn so vơi thê giơi nên khoang cach giưa vang nôi -
ngoai đươc rut ngăn. Theo quy đôi gia vang thê giơi
tương đương 33,7 triêu đông/lương. Trên thi trương
sưc mua va ban đêu rât châm.
Theo cac chuyên gia tai chinh, năm 2014 không
phai la năm cua vang, giơi đâu tư cân song đê tham
gia vao thi trương. Bơi vây cac giao dich hiên nay trên
thi trương đa sô danh cho nhưng ngươi co nhu câu tich
trư như môt loai tai san.
YT
NHNN cảnh báo hình thức
giao dịch trực tuy n
(PL)- Chiều 10-4, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã
có công điện khẩn gửi các ngân hàng yêu cầu rà soát
lại toàn bộ website đang sử dụng OpenSSL.
Đồng thời, để đảm bảo an toàn cho các giao dịch trên
Internet, các ngân hàng phải thông báo ngay cho khách
hàng thay đổi mật khẩu giao dịch trực tuyến. Khách
hàng sử dụng các dịch vụ phải kiểm soát giao dịch,
số dư tài khoản (như dịch vụ SMS Banking, Internet
Banking) để giám sát tài khoản của mình và phản hồi
ngay cho ngân hàng đối với các thông báo về các giao
dịch không phải do mình thực hiện. Các ngân hàng và
các tổ chức cung ứng dịch vụ thẻ phải rà soát các thẻ
tín dụng quốc tế có giao dịch trên Internet từ ngày 7-4
và báo cáo về NHNN trước ngày 15-4.
Trước đó, các chuyên gia bảo mật cho biết trong ngày
8-4 đã có khoảng 15 website của các ngân hàng và cổng
thanh toán của Việt Nam bị các hacker tấn công thông
qua lỗ hổng bảo mật OpenSSL Heartbleed. Sau cảnh
báo này, một loạt ngân hàng như Sacombank, ACB...
trong chiều qua đã lên tiếng khẳng định website của
họ an toàn.
TRÀ PHƯƠNG
(PL)- Ngày 10-4, VietnamAirlines (VNA) cho biết trong
giai đoạn từ 25-4 đến 5-5-2014, hãng này sẽ tăng thêm 342
chuyến bay trên 16 đường bay nội, tương đương tăng thêm
58.700 ghế. Việc tăng tải này nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại
của người dân.
Trong đó các đường bay có nhu cầu cao đến TP.HCM, Đà
Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc, Điện Biên, Vietnam Airlines
sẽ tăng thêm 308 chuyến tương đương khoảng 53.700 ghế.
Vietnam Airlines khuyến nghị hành khách nên cân nhắc
kỹ lịch trình đi lại dự kiến của mình và khả năng có chỗ trên
các chuyến bay trong ngày để có lựa chọn phù hợp, tránh
trường hợp đặt chỗ trên nhiều chuyến bay gây nên hiện
tượng trùng lặp chỗ.
Trong khi Vietnam Airlines tăng khoảng 20% số ghế so
với lịch bay thông thường thì các hãng hàng không giá rẻ
như Jetstar Pacific, VietJetAir lại không có kế hoạch tăng tải.
“Chúng tôi sẽ không tăng tải và duy trì tần suất chuyến
bay như hiện nay vì Jetstar Pacific đánh giá nhu cầu người
dân đi lại trong dịp lễ 30-4 và 1-5 tới đây sẽ tăng không quá
đột biến” - đại diện Jetstar Pacific nói.
MAI PHƯƠNG
Sổ tay
Cộng đồng DN thì thường xuyên than
phiền rằng thủ tục về đăng ký kinh doanh
quá phức tạp, mất thời gian và luôn đòi hỏi
giảm thủ tục hành chính. Thế nhưng mỗi
khi phát hiện DN vi phạm, câu hỏi mà các
cơ quan khác đặt ra là“sao cơ quan đăng ký
kinhdoanhdễdãicấpphép?”.NhiềulầnSởKế
hoạch vàĐầu tư giải thích rằngquy định của
Luật DN không đòi hỏi giấy tờ chứng minh
nênDN cứ đăng ký, còn cơ quan quản lý hậu
kiểmxemDN có thực hiện đúng không chứ
không thể “neo” hồ sơ lại không cấp phép.
BàTrầnThị BìnhMinh, PhóGiámđốc SởKế
hoạch và Đầu tư TP, cho rằng việc cải cách,
giảm thiểu thủ tục hành chính là cần thiết.
Ta có bắt DN chứng minh vốn cũng chẳng
để làm gì, DN có thể đưa vốn ảo vào rồi rút
ra, bắt DN chứngminh trụ sở thì họ cũng có
thể hợp đồng ảo rồi ngưng. Việc đòi hỏi thủ
tục sẽ làmkhó chophầnđôngDNmà không
chắc đã hạn chế được phần nhỏ DN xấu. Ta
nên học hỏi các nước, họ quản lý hai vấn
đề chính về DN. Một là quản lý nhân thân.
Chủ DN ở đâu, đi đâu họ đều nắm được, có
vi phạm thì “tóm” được ngay. Hai là quản lý
kinh tế. Tài khoản của DN nằm trong kiểm
soát của cơ quan quản lý. Anh DN vi phạm
là tôi xử lý bằng biện pháp kinh tế, cưỡng
chế tài khoản anh ngay.Vì vậy tuy thủ tục họ
thoáng nhưng họ quản được chặt.
Nắm“tóc”DN
VNA tăng 342 chuy n trong dịp lễ 30-4
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook