091 - page 4

4
thứ sáu
11 - 4 - 2014
Nha nuoc-Cong dan
Sai phạmở t md
n chỉ định thầu
X cđịnhgi đất chothuêchưađúng, gây thất thungâns ch.
T m d n sử dụng vốn tr i phiếu Chính phủ, đư c
chỉ định thầu có nhiều sai ph m: Đư ng tr nh, trú bão
Sông Cầu - Đ ng Xuân (994 tỉ đ ng); đư ng cứu hộ, cứu
n n, tr nh lũ Tuy An - Sơn Hòa (820 tỉ đ ng); ti u d n
2, 3 thuộc d n đư ng nam cầu Hùng Vương - bắc cầu
Đà Nông (650 tỉ đ ng); kè chống xói lở h lưu sông Tam
Gang, thị xã Sông Cầu (160 tỉ đ ng); kè L c Mỹ, huyện
Tây Hòa (91 tỉ đ ng); kè Phú Đa, huyện Đông Hòa (50
tỉ đ ng); kè sông Vét, huyện Tuy An (64 tỉ đ ng); cầu
Long Phú thuộc d n n o vét, tho t lũ cửa bi n Tân
Quy (78 tỉ đ ng).
Dự án đường nam cầu Hùng Vương - bắc cầu Đà Nông chỉ định thầu có nhiều
vi phạm. Ảnh: TẤN LỘC
Canbộcònđùnđẩy
trachnhiêm
Nhiêucánbô,côngchưccònnặngvềmệnhlệnhhành
chính,chưatíchc cgiảithích,hướngd nchonhândân.
“Cán bộ cần phải tăng cường lắng nghe, tiếp xúc đối
thoại với nhân dân, cầu thị tiếp thu, có trách nhiệm khi
giải quyết kiến nghị thông qua tiếp xúc đối thoại”. Trưởng
ban Dân vận Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Rảnh đã
phát biểu như thế tại Hội nghị sơ kết năm năm thực hiện
pháp lệnh về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn từ
năm 2008 đến 2013, do UBND TP tổ chức, sáng 10-4.
Báo cáo của UBND cũng nêu lên những mặt hạn chế
trong quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở như: việc phát
huy vai trò giám sát của mặt trận và đoàn thể ở một số
nơi còn hạn chế; hoạt động của ban thanh tra nhân dân,
ban giám sát đầu tư công cộng còn hình thức, chưa phát
huy vai trò đại diện của nhân dân…“Phải làm được vai
trò đại diện cho nhân dân là phản ánh đúng nguyện vọng
chính đáng, hợp pháp lẫn hợp tình của nhân dân. Tránh
tình trạng nghe báo cáo nhất trí nhưng khi làm thì còn
nhiều người dân phản đối” - ông Rảnh nói.
Phátbiểutạihộinghị,
Phó Chủ tịch UBND
TPHứa Ngọc Thuận,
PhótrưởngBanChỉđạo
TP, về thực hiện dân
chủ ở cơ sở, nhìn nhận
bên cạnh kết quả đạt
được, việc triển khai
thực hiện pháp lệnh
này trong năm năm
qua còn nhiều thiếu
sót, yếu kém cần khắc
phục như một số cấp
ủy đảng, chính quyền
chưa quan tâm đúng
mức công tác thực hiện
dân chủ ở xã, phường,
thị trấn; chưa thể hiện
rõ vai trò, trách nhiệm
trong lãnh đạo, chỉ
đạo, thực hiện. Cùng
đó, cán bộ, công chức
một số nơi còn nặng
về mệnh lệnh hành
chính, chưa tích cực
giải thích, hướng dẫn cho nhân dân; chưa thực sự sâu
sát, lắng nghe và phản ánh kịp thời, đầy đủ những thắc
mắc, kiến nghị của người dân cho lãnh đạo cấp trên;
còn đùn đẩy trách nhiệm…
Ông Thuận yêu câu trong thời gian tới, ban chỉ đạo
thực hiện dân chủ ở cơ sở các cấp cần rà soát lại để
tìm nguyên nhân và cách khắc phục nhằm làm tốt hơn
công tác này. “UBND phường, xã, thị trấn xây dựng kế
hoạch cụ thể thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Trong
đó phải gắn việc này với việc thực hiện các nhiệm vụ
chính trị, cải cách hành chính, phát triển kinh tế-xã hội
và xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở” - ông Thuận
nhấn mạnh.
HOÀNG LAN
Hà Nội: Chấn chỉnh hoạt
động bến xe Nước Ngầm
và Giáp Bát
(PL)- Ngày 10-4, ông Vũ Hồng Khanh, Phó Chủ
tịch UBND TP Hà Nội, vừa có văn bản chỉ đạo Công
an TP, Sở GTVT TP Hà Nội và quận Hoàng Mai khẩn
trương chấn chỉnh hoạt động của Bến xe Nước Ngầm
và Bến xe Giáp Bát. Theo ông Khanh, thời gian gần
đây, tại khu vực xung quanh Bến xe Nước Ngầm có
hiện tượng hành khách bị một số đối tượng mời chào
đi xe “dù” và ngang nhiên hành hung hành khách.
Ông Khanh yêu cầu phải điều tra, xử lý nghiêm các
đối tượng đã có hành vi côn đồ, ép khách theo phản ánh
của công luận; kịp thời ngăn chặn, phát hiện và xử lý
theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng “cò”
khách và xe “dù” xung quanh khu vực các bến xe phía
namTP(Bến xeNướcNgầm, Bến xeGiápBát,…). Đồng
thời, xử lý nghiêm xe chạy không đúng quy định trên
đường phố, xe khách lắp đặt thêmghế, giường, chở hành
khách quá lượng người theo quy định…
TRỌNGPHÚ
Theo b o c o của UBND
TP, qua năm năm tri n
khai, phần lớn c c đơn vị
đã th c hiện nghiêm túc,
nhân dân ph t huy đư c
quyền làm chủ thông qua
việc bàn b c thảo lu n và
quyết định những vấn đề
liên quan đến l i ích chính
đ ng của m nh; góp ý xây
d ng chính quyền, hiến kế
đ xây d ng chính quyền
ngày càng vững m nh…
Công t c cải c ch hành
chính ngày càng cải thiện,
c nbộcôngchứccóth iđộ
niềmnở hơn khi giải quyết
h sơ liên quan đến ngư i
dân, công t c tiếp dân giải
quyếtkhiếun i,tốc ođư c
tiến hành đúng quy định,
ngày càng h n chế khiếu
kiện kéo dài.
Dựthảoquytrìnhvậnhành liênhồ chứa
ChủđầutưthủyđiệnĐắkMi 4than lỗ
NHÓMPV
T
hanh tra Chính phủ
vừa kiến nghị Thủ
tướng chỉ đạo chủ tịch
UBND tỉnh Phú Yên kiểm
điểm, rút kinh nghiệm trong
việc đề xuất Thủ tướng phê
duyệt tám dự án, hai tiểu dự
án vào danh mục công trình,
dự án cấp bách được áp dụng
hình thức chỉ định thầu khi
chưa bảo đảm các điều kiện,
tiêu chí theo quy định.
Theo Thanh tra Chính
phủ, các dự án này đều có
vi phạm như chưa có quyết
định phê duyệt dự án, dự
án đầu tư chưa được lập,
chưa có báo cáo đánh giá
tác động môi trường, chưa
có thiết kế kỹ thuật, không
đảm bảo điều kiện thời gian
hoàn thành theo quy định.
Trong quá trình triển khai
các dự án, tỉnh Phú Yên
còn có một số vi phạm như
quyết định điều chỉnh tăng
quy mô, ngoài phạm vi của
dự án được; phê duyệt kế
hoạch đấu thầu khi chưa có
thông tin về giá gói thầu.
PhúYên còn phê duyệt kết
quả đấu thầu không phù hợp
tiêu chuẩn, điều kiện, năng lực
được quy định trong hồ sơmời
thầu; không đáp ứng tiêu chí
năng lực về kinh nghiệm, kỹ
thuật, máy móc thiết bị, năng
lực sản xuất kinh doanh…
Thanh traChính phủ còn chỉ
rõ, với các dự án sử dụng vốn
có nguồn gốc từ ngân sách,
Phú Yên đã phê duyệt nhiều
dự án vượt khả năng cân đối
của tỉnh làm thời gian thi công
kéo dài, kế hoạch đầu tư bị
cắt khúc, gây phân tán, lãng
phí nguồn lực của Nhà nước.
Trong quản lý sử dụng đất
đai giai đoạn 2006-2011, Phú
Yên đã lập quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất chưa phù
hợp với thực tế. Việc giao đất,
cho thuê đất đối với một số
công trình, dự án chậm triển
khai nhưng tỉnh chưa có biện
pháp hữu hiệu để đôn đốc, xử
lý, gây lãng phí tài nguyên đất
đai, vốn. Tỉnh cũng xác định
giá cho thuê đất đối với một
số dự án chưa chính xác, gây
thất thu ngân sách như dự án
khu resort Thuận Thảo; dự án
làng du lịch quốc tế ven biển
TP Tuy Hòa…Ngoài ra một
số dự án triển khai trên đất
an ninh, quốc phòng, đất có
rừng phòng hộ…
Trong việc cấp phép, một
số dự án khảo sát, thăm dò,
khai thác, chế biến khoáng sản,
PhúYên chưa trìnhThủ tướng
phê duyệt các khu vực cấm,
tạm thời cấm, khu vực phải
đấu thầu; cấp phép thăm dò,
khai thác khoáng sản chồng
lấn lên dự án khu vực lâm
nghiệpADB của Chính phủ;
cấp phép khai thác khoáng sản
vượt thẩm quyền…
Với các sai phạm trên,
Thanh tra Chính phủ kiến
nghị Thủ tướng giao chủ tịch
UBND tỉnh Phú Yên chỉ đạo
các sở, ngành, UBND các
huyện, thị xã, TP, các ban
quản lý dự án, các tổ chức,
cá nhân, đơn vị liên quan
tổ chức kiểm điểm làm rõ
nguyên nhân, trách nhiệm,
có biện pháp khắc phục.
Ngày 10-4, Bộ TN&MT tổ chức lấy ý kiến các bên liên
quan về dự thảo quy trình vận hành liên hồ chứa các hồ A
Vương, Đắk Mi 4 và sông Tranh 2 trong mùa cạn hằng năm.
Theo dự thảo, khi mực nước tại Trạm thủy văn Ái Nghĩa
nhỏ hơn 2,53 m thì xả nước liên tục với lưu lượng bằng 25
m
3
/s. Trường hợp mực nước tại trạm này lớn hơn thì lượng
nước xả sẽ ít hơn. Tuy nhiên, theo ông Huỳnh Văn Thắng,
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP Đà Nẵng, để hạ du có đủ
nước phục vụ sản xuất và đời sống, khi mực nước tại Trạm
thủy văn Ái Nghĩa ở mức 2,8 m thì đã phải xả nước liên tục
với lưu lượng 25 m
3
/s.
Về phía chủ đầu tư, ông Đào Minh Tiến, Phó Tổng Giám
đốc Tổng Công ty Đầu tư phát triển đô thị và khu công
nghiệp Việt Nam, cho rằng với quy định như dự thảo lần 2,
thiệt hại về điện năng của cụm Nhà máy thủy điện Đắk Mi
4 là rất lớn. Cụ thể, việc cụm Nhà máy thủy điện Đăk Mi
4 phải xả nước về hạ lưu sông Vu Gia qua đập chính theo
dự thảo quy trình vận hành liên hồ chứa trong mùa cạn lần
2 và dự thảo quy trình vận hành trong mùa lũ sẽ làm thiệt
hại cho chủ đầu tư trên 135-200 tỉ đồng/năm. Điều này dẫn
đến việc dự án không có khả năng trả nợ, cũng như không
hoàn được vốn đầu tư.
Trước ý kiến trái chiều của địa phương và chủ đầu tư,
Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai cho biết: “Dự
thảo quy trình vận hành liên hồ chứa các hồ A Vương,
Đắk Mi 4 và sông Tranh 2 trong mùa cạn sẽ được xem
xét, tính toán thận trọng, thấu đáo. Khi Đà Nẵng chưa
nhất trí thì dự thảo này chưa được trình Chính phủ”. Mặt
khác, ông Lai cho rằng quy trình vận hành liên hồ chứa
này không có gì làm tổn hại đến người dân. “Theo chủ
đầu tư, dự thảo này gây thiệt hại đối với thủy điện Đắk Mi
4. Nội dung này cũng sẽ được báo cáo đầy đủ tới Chính
phủ” - ông Lai cho biết.
Một điểm trong dự thảo khiến cả Đà Nẵng và Quảng Nam
đều phản đối là quy định Cục Quản lý tài nguyên nước thuộc
Bộ TN&MT thanh tra, kiểm tra, giám sát việc vận hành các
hồ chứa theo quy trình này. “Cục Quản lý tài nguyên nước
làm việc này là không ổn nên giao cho ủy ban lưu vực sông”
- ông Quang đề xuất. Ông Phùng Tấn Viết, Phó Chủ tịch
UBND TP Đà Nẵng, cũng cho rằng: “Làm việc này nên có
một cơ quan độc lập. Không thể giao cho một cơ quan vừa
là huấn luyện viên vừa là trọng tài”.
HOÀNG VÂN
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook