283-2017 - page 12

12
THỨBẢY
21-10-2017
Đời sống xã hội
Anhchưabaogiờlàmột
nhàbáoởmảngthờisự
chínhtrịnhưngkhôngtác
phẩmnàocủaanhrờixa
nhữngbiếnđộngthờicuộc.
NGUYỄNĐỨCHIỂN
1
SángnayVõĐắcDanh
ramắt sách, tậpsáchvề
người nhàquêcủamột
nhàvăn, nhàbáo…nhàquê.
Tác giả của nó nổi tiếng từ
lâu, sống giữa Sài Gòn, có
hai côcongái ngoanngoãn,
học hành giỏi giang và làm
việcởMỹ.DùVõĐắcDanh
nhiềunămnayvẫn láixehơi
đi tiệc, đi chơi với bạnbè thì
gót chân vẫn đóng phèn và
mắtanhvẫnđauđáuquênhà.
Anh, dù ở đâu thì nhân vật
của anh vẫn luôn là những
người thấpcổbémiệng.Bởi
chínhVõĐắcDanh cũng là
người Sài Gòn bất đắc dĩ…
NhânvậtcủaVõĐắcDanh
chúng ta vẫn gặpmỗi ngày
trên phố, ven đồng bưng, ở
chốn cửa quan. Họ, tất thảy
đều khốn khổ và có những
người bế tắc. Là chị Tưởng,
mộtngườiphụnữởVĩnhCửu,
ĐồngNaigầnnhưkhánhkiệt
sau những tháng ngày theo
kiện. Là những người dân
vùngđồngbưngsáuxã, thuộc
Sài Gòn nhưng rặt quê, với
đầyđủnhữngkhốnkhóchao
độngcủamộtvùngquêđô thị
hóa.Khôngchỉcảm thôngvà
mô tả, bút pháp văn học và
sự sẻ chia tình cảm của Võ
ĐắcDanhvớinhânvậtđặt ra
một vấn đề lớn hơn: Những
vachạm,xungđột lợi íchcủa
dânnghèođô thịhóavà trách
nhiệm lẫnphương thứcquản
trị xã hội của chính quyền.
Văncủaanhxúcđộng, chọn
lọcchi tiết và tất thảynhững
gìanhviếtđềumang tính thời
sự. Nó không là thời sự của
một ngày, nó là thời sự của
một giai đoạn. Anh không
viết chính luận nhưng sau
mỗi tác phẩm đều là những
vấnđềdân sinh, vănhóamà
cuộc sống “đặt hàng” cho
chính quyền. Nó nhắc nhở
người đọc rằng có một bộ
phận dân cư đang bị bật ra
bên lề dòng chảy đời sống.
2
Tôi đã đọc hầu như tất
cả những gì Võ Đắc
Danh xuất bản, trên
báo, trên trang cá nhân của
anhvà thỉnh thoảng là trong
những câu chuyện anh kể.
Hômđó, tòasoạn
PhápLuật
TP.HCM
giaoban tin.Nhiều
đồng nghiệp cho rằng thời
buổi cạnh tranh thông tin
khó có cái gì riêng để viết.
Cũng hôm đó, báo
Sài Gòn
Tiếp Thị
đăng bài
“Người
đàn bà bán chuối chiên”
của Võ Đắc Danh. Người
đàn bà đó chúng ta vẫn gặp
trên phố mỗi ngày, tảo tần
mưu sinh, sống lương thiện
bằng sức lao động để nuôi
mộtgiađìnhbikịchvànghèo
khó.Ai cũng thấy bà chuối
chiên, nhiềungườimua của
bà, bà vẫn bán chuối chiên
ở nơi vỉa hè đường Lê Lợi
bao năm nay nhưng bà chỉ
trở thành đề tài báo chí khi
VõĐắcDanhkhôngchỉnhìn
thấy bà nhưmọi người vẫn
thấy.Anhnhìnphíasaucuộc
mưu sinh của bà là những
hoàn cảnh, nỗi niềm, như
đã từng nhìn thấy ở những
phận cần lao khác.
Bài viết củaVõĐắcDanh
thànhmộtcase-studyvềkhai
thácnhânvật.Nócũngkhiến
nhiềunhàbáochúngtôinhìnrõ
hơnsự“lườibiếng”củamình.
Lười biếng nhìn và suy nghĩ
lâu dần sẽ thành dửng dưng
vàdửngdưng thìkhôngnhìn
thấynhữngtầngvỉa,thânphận,
không thấy saumỗi cuộcđời
ngườidân làvấnđềmàchính
quyền cần giải quyết; không
lýgiải tận cùngđược.
Võ Đắc Danh, trong các
bút ký củamìnhkhôngmấy
khi lênánai,anhnhẩnnhakể
nhữngcâuchuyệnnhưnhững
nhátchémhằnvào lòngngười
đọc về những đau khổ, trái
ngang, căm phẫnmà không
hơn thua tranh biện. “Xin
đừng ai nghĩ rằng tôi muốn
tranh cãi với ai”, là câu kết
trongmột bài viết vềmột số
phận bị vùi dập.Anh không
tranhcãi,anh thả lửngđócho
người đọc tự giằng xé và lý
giải, rồi nhớhoài.
3
Một chiều mưa chín
năm trước, ở căn nhà
cũ của Võ Đắc Danh
bênhôngchợTânĐịnh, anh
hẹn vài người bạn đang bị
hoạn nạn trongmột biến cố
nghềnghiệpđến.Khôngbàn
tán gì nhiều về câu chuyện
ấy, một bữa rượu đẫmmùi
vọng cổ thaymột cuộc chia
tay.Giữachừng, congái anh
đi xuống, câu chuyện ồn ào
bữa rày trên báo chí nên cô
bé hiểu. “Con ôm chú một
cái nhé!”, cô nói với người
đồng nghiệp của Võ Đắc
Danhnhưvậy,khiđó tôi thấy
con gái anh “già” hơn điều
vẫn thấyởhọc tròcùng lứa.
Đêm đóVõĐắcDanh kể
khi anh và vợ rời CàMau,
đưa cả nhà lên Sài Gòn
sống, điều ám ảnh anh nhất
là những giọt nướcmắt của
con gái mình. Biết con nhớ
quê, anh thả cái cuống rốn
của con vô mật ong, ngâm
cho nó tan ra, rồi pha rượu
uống say. Danh nói với con
rằng quê hương là nơi chôn
nhaucắt rốncủacon,giờcha
mangnó theo, chaởnơi nào
thì nơi đó làquêhương.Câu
nói ấykhôngphải làsựđoạn
tuyệt quê nhà, mà là mang
theo quê nhà, là quyết tâm
phải sống đàng hoàng, ổn
định ở vùng đấtmới. Cô bé
ngàyđóđượcchađưa lêncà
phê lầu33đểnhìn thànhphố,
nói: “Sài Gòn mênh mông
lắm cha ơi,mình chen chân
khôngnổi đâu”.Giờ, không
chỉ chenchânSàiGònmàcô
đã trở thànhmột nhà thiết kế
đồ họa tại Mỹ, từng tham
gia làm hậu kỳ chomột bộ
phimbom tấncủaHolywood.
Thỉnh thoảng vào trang cá
nhân của cô, tôi vẫn thấy
thấm đẫm quê nhà. Một số
trong những câu chuyện ấy
đãđượcVõĐắcDanhghi lại
trongcácbút ký in trong tập
Người Sài Gòn bất đắc dĩ.
VõĐắcDanh là nhà báo,
nhà văn, là đạo diễn phim
tài liệu. Dù anh chưa bao
giờ viết báo ở mảng thời
sự chính trị nhưng không
tác phẩm nào của anh rời
xa những biến động thời
cuộc. Anh nhìn sự phản
chiếuchính sáchquanhững
phận người cụ thể, bằng sự
mẫn cảm củamột nhà văn,
bằngmột trái tim sẻ chiavà
sự am hiểu không chỉ nông
dânmà cả đại chúng người
laođộngđangmỗi ngàyvật
lộncùng sinhkế.Đó làđiều
khôngphải nhàbáonàoviết
vềchính trị cũngcóđược.
n
Sẽcórấtnhiều
điềubạnđọc
tìmthấytrong
tậpbútký
NgườiSàiGòn
bấtđắcdĩ
của
nhàvăn,nhà
báoVõĐắc
Danh.Bàiviết
nàychỉlàcảm
nhậncủamột
ngườiđọc,một
đồngnghiệp
củaanh.
Tiêu điểm
Lúc8giờ30sángnay,21-10,
tácgiảVõĐắcDanhsẽcócuộc
giaolưuramắtsách
NgườiSàiGòn
bấtđắcdĩ
tạiNhàxuấtbảnTrẻ.
Toànbộ số tiền thuđược từ
việcphát hànhquyển sách sẽ
đượcdànhđể tài trợxâychiếc
cầutạixãTạAnKhươngĐông,
huyệnĐầmDơi,CàMau.Đồng
thời,anhcũngkhởiđộngchương
trình hỗ trợ học sinh nghèo
“Vượt lên sốphận”.
Hành trangquênhà
củaVõĐắcDanh
TÌMNGƯỜI THÂN
TôitênĐỗThịHiệpsinhnăm1954cầntìmôngNguyễnVănTamsinhnăm
1952,nơiđăngkýhộkhẩu169/20đườngGiaPhú,P1,Q.6,TP.HCM.ÔngTamđã
mấttích7nămnay.Đềnghịôngtrởvềgiađìnhđểgiảiquyếtcôngviệcgấp.
Aibiếtxinvui lòng liênhệbàHiệp, SĐT: 01688508744.Tôi xinhậu tạ
ỞTP.HCM,VõĐắcDanhsốngtạivùngvenvàviệccủaanhmỗingày,ngoài thờigianviết,vẫn là
mộtôngnôngdân. (Ảnhdonhânvậtcungcấp)
Téđậpmặt vô lynước, bé1 tuổi
mùmắtphải
(PL)-Ngày20-10, điềudưỡng trưởngkhoaMắtnhi,BV
MắtTP.HCM, bàMaiThịCẩmNhung, chobiếtBVnàyvừa
tiếpnhậnmột cabệnh rấtđau lòng.Theođó, ngày19-10, béL.
đượcđưa tớiBV trong tình trạngmắtđaunhức, nhắmnghiền.
Mẹbéchobiết chịđang lui cui laudọnnhà thìbéđòiuống
nước.Dobậnbịu taychânnênchịđưachobéL. lynước, kêu
con tựuống.BéL. vừauốngnướcvừađi lữngchững rồivấp
té.Lynướcbể tan,mặtbéúp trênnhữngmảnh ly...
Tại BV, các bác sĩ (BS) ghi nhậnmắt phải béL. bị rách
dami trên dưới, ráchmi dưới sụn,mắt phải vỡ nhãn cầu.
BéL. được cácBS khâunhãn cầubảo tồn, khâu sụnmi
dưới và dami trên. Tiếp theo, cácBS chụpCTđể theo dõi
mảnh ly trong hốcmắt.
Trước đó vài ngày, BVMắt TP.HCM cũng tiếp nhận
bệnhnhiDMM (chín tuổi, ở tỉnhĐồngTháp) trong tình
trạngmắt trái chảymáuvà đau nhức. Ngườimẹ chobiết
trong lúc chú thím cự cãi thìM. đứngxớ rớ gần đó. Do
quá bực tức, ông chú cầm ly nước quăngvề phía thím
nhưng ly lại trúng vômặt béM., bể nát. BéM. nhanh
chóng được đưa tới BV cấp cứu domáu chảy nhiều.
Theo cácBS,mắt trái béM. bị rách dami phức tạp,
rách giácmạc, phồi (lồi - PV) tổ chức nội nhãn. CácBS
tiến hành khâu bảo tồnmắt, khâu dami bổ sung. Theo
bàCẩmNhung, thị lựcmắt trái béM. hiện là 3/10 và còn
phải trải qua ca phẫu thuật thủy tinh thể do chấn thương.
Ngoài ra, kết quả chụpCT cho thấy nhiềumảnh thủy tinh
còn ghim vùngmặt và trong hốcmắt phải nên béM. tiếp
tục được theo dõi.
TRẦNNGỌC
Sau2bữacơm, 184côngnhân
co rút taychân
(PL)-Ngày20-10, Chi cụcAn toànvệ sinh thựcphẩm
tỉnhBìnhDươngđã cóbáo cáonhanh sựviệc184 công
nhânCông tyTNHHDafiTropicdaneFurniture (thị xãTân
Uyên) bị co rút tay chân, chóngmặt, đaubụng, buồnnôn,
tứcngực...
Trước đó, trưa 19-10, 945 công nhân của công tynày
ăn cơmvới cácmón canh bầu tômkhô, khổqua xào, thịt
gà chiên nướcmắm, sườn non heokho tiêu. Buổi chiều,
948 côngnhân ăn cơmvới cácmón thịt heokho cải chua,
canh raumá, bắp cải xàovà cácmón chay gồm đậuphộng
rangmuối, khổ qua kho, canh raumá hoặc bún riêu cua.
Khoảng 18 giờ cùngngày, lần lượt 184 côngnhân có
biểuhiện co rút tay chân, chóngmặt, đaubụng, buồn nôn,
nôn…nên được chuyểnđến các cơ sở y tế gầnđó chăm
sóc. Đến sáng 20-10, chỉ cònmột côngnhân được tiếp
tục theodõi tại cơ sởy tế. Chi cục đã lấy tất cảmẫu thực
phẩmvàmẫu chất nôn để kiểmnghiệm tìm nguyênnhân
gâynên tình trạng trên.
TRẦNNGỌC
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook