285-2017 - page 12

12
THỨHAI
23-10-2017
Đời sống xã hội
Mộtnghệsĩmuốnnhận
xétvềnghệsĩkhácthìnên
cẩntrọngbởimỗiphát
ngôncủahọảnhhưởng
đếncôngchúngrộngrãi,
ngườicủacôngchúng
khácngườibìnhthườngở
chỗđó.
QUỲNHTRANG
N
hững ngày qua, dư
luận khá bức xúc vì
các phát ngôn của ca
sĩ Thanh Lam xung quanh
nhữngbảnbolero cũngnhư
âm nhạc, ca sĩ miền Nam.
Trướcđó, ca sĩTùngDương
cũngnhiều lầnvạmiệngvà
nhận không ít “đá” khi nói
về bolero.
Phát biểugây sốc
của Thanh Lam
Thanh Lam có vạ miệng
hay không thì chỉ có chị và
truyền thông biết. Chỉ biết
rằngsaumột thờigian thông
tinnàyđăng tải,ThanhLam
là người đang “hứng đá” vì
những phát ngôn củamình.
Cụ thể, theo lờicasĩThanh
Lam trả lời trên trang
soha.
vn
thì: “Bolero ngày nay
như cái mỏ, các ca sĩ nhảy
vào khai thác hết rồi, khiến
nó bị bàomòn. Như vậy nó
không đem đến vẻ đẹp đích
thực của âmnhạc nữa, đó là
sự biến tướng”.
Cũng trong bài trả lời
phỏng vấn này, ca sĩ Thanh
Lam khẳng định: “Trong
miềnNam lại nổi lên nhiều
ca sĩ chẳng học hành gì cả
màvẫnnổi tiếngnhờ truyền
thông.Tôiđặtdấuhỏivềđiều
này.Nhưngđóchỉ làdấuhỏi
thôi, chứ theo tôi, khôngnên
phânbiệt vùngmiền”.
DẫuThanhLamnóikhông
phânbiệtvùngmiền thìngười
đọc vẫn thấy ca sĩ này phân
biệt vùngmiền.
Vớinhữngngườiyêumến
bolero thìsự trở lạicủabolero
gầnđâyvớihàng triệungười
xếphàng thihátbolerođócó
thể làmột điều đángmừng.
Bởi saunăm1975, bolerođã
có một quãng dài chỉ được
yêuchuộngởngoàicuộcsống
chứ không lên sóng, không
băng đĩa. Vì thế khi bolero
thịnh hành trở lại trên sân
khấu, nhiều người thấy đây
là dấu hiệu đáng vui hơn là
sự lo lắng.
Nên cẩn trọng trong
phát ngôn
Khi nhắc đến ý kiến của
ca sĩ ThanhLam với bolero
cũngnhưgiọnghát củaca sĩ
Thanh Lam có phù hợp với
bolero hay không, nhạc sĩ
Đài PhươngTrang cho biết:
“Theo tôi, giọng hát Thanh
Lam là củaThanhLam. Tôi
không ý kiến về giọng hát
của ai. Nếu ca sĩ đó muốn
tham gia thể loại nào, phá
cáchgì thìquyềncủahọ.Khi
một nghệ sĩ muốn nhận xét
vềnghệ sĩ khác thì cũngnên
cẩn trọng lờinóibởimỗiphát
ngôn của họ ảnh hưởng đến
công chúng rộng rãi, người
của công chúng khác người
bình thường ở chỗ đó. Mỗi
dòng nhạc phục vụ thị hiếu
khángiảkhácnhau,khôngcó
nghĩanhạcbolero thì ít sang
hơndòng nhạc khác”.
NhạcsĩĐàiPhươngTrang
đãsáng tácnhiềubản trữ tình,
bolerovà cũng là người khá
cởi mở trong việc làmmới
bolero. Theo ông, làmmới
một ca khúc chính là cách
cho ca khúc sống thêmmột
đoạn đời nữa.
“Việc làmmớibolerophải
giữ được hồn cốt bolero.
Làmmớimàkhinghekhông
ra điệu bolero thì việc làm
mới cũngkhông thànhcông.
Hồn cốt củabolero thểhiện
ở các điểm: Bolero là giai
điệu mang âm hưởng Nam
bộ;khimộtđiệubolero trình
bày làmsaongườinghe thấy
ngọtngàovào tim,nhẹnhàng
dìudặt chứkhôngồnàoxốc
nổi; làmmới theo kiểu làm
cho xôm lên, hào hứng lên
thì khôngcònbolero; người
hát giọng phải có tố chất
bolero để ngân nga luyến
láy, bolero khác boston hay
slow” - nhạc sĩĐài Phương
Trang nói.
n
CasĩThanh
Lamvừacó
nhữngphát
biểuvềnhạc
bolerovàcác
casĩmiền
Namkhiến
cộngđồngdậy
sóng.Bolero
cótộitìnhgì
màcólắm
ngườiđảkích
nhưthế?
Tiêu điểm
Tấtcảtácphẩmâmnhạcđều
phục vụ công chúng, không
thểcónhạcnàobìnhdânhay
khôngbìnhdân.Nhạcnàocông
chúngchấpnhận,cóchỗđứng
trong lònghọthìdòngnhạc,ca
khúcđótồntại.Vớibolerocàng
khôngcósanghaysếnmàchỉ
cóhayhoặckhônghaymàthôi.
Nhạc sĩ
ĐÀIPHƯƠNGTRANG
Sanghaysến làdocáchhát củacasĩ
Bolerobìnhdânhay không, sanghay sến làdo cáchhát
của ca sĩ. Cónhững ca sĩ muốnhát thật sangnhưng chất
giọngphacải lương thì vẫn thành sến. Bolerobâygiờ là trữ
tìnhbolero, rấtnhiềucasĩmiềnBắcbâygiờcũngháttrữtình
boleromàvô tìnhhọkhôngbiếthay sao?
Nhưcáccakhúc
Chiếc lácuốicùng,Tìnhbơvơ
… làkinhđiển
trữ tìnhboleromàhọvẫnhát.Nhữngcakhúcnày sanghay
sến, nghe rabolerohay ra trữ tình làdo chính ca sĩ hát. Có
khi ca sĩ trìnhbày luyến láynhiều làm sến.Quan trọngnhất
khi ca sĩ thểhiện công chúng có thích anh, chị hát bảnđó
haykhông.Anh, chịhátkhóchịuquá thì côngchúngkhông
nghe nữa, thực tế đã có nhiều ca sĩ remix bolero, dùmới
nhưngkhôngainghethìcũngvậy.Khángiảquyếtđịnhtấtcả!
Nhạc sĩ
MINHVY
, người đảmnhậnvai trò
giámđốcâmnhạcnhiềuchương trìnhbolero
Quảngcáo
Casĩnhận“đá”vì vạmiệng
vềbolero
THÔNGBÁO
Tôitên:TrầnQuangLượng,
Sinh nhăm 1950, căn cước
côngdân: 035050000260
HKTT: 59Vinh Sơn Liêm,
P12, Q. Tân Bình, TP.HCM.
Là người đang tiến hành
làm thủ tục khai nhận di
sản theodi chúc. Di sảndo
bàTrầnThị KimMai để lại là
quyền và nghĩa vụ tài sản
theo Hợp đồng mua bán
nhà sốHT3390-2004 PMH-
MBN-H6-1
Do sơ suất tôi đã làmmất
bản chính Hợp đồngmua
bán nhà số H73390-2004
PMH-MBN-H6-1nêu trên.
Nếuainhậnđượchoặccó
bấtkỳthôngtin,ýkiếngìxin
vui lòng liênhệvớiông:Trần
QuangLượngtheođịachỉ:59
Vinh Sơn Liêm, P12, Q. Tân
Bình,TP.HCM.
Điện thoại: 0942.309977.
Trân trọng.
MộtcasĩkhiếmthịbịtừchốimởthẻATM
CóthểngânhànglochosựantoàncủangườikhiếmthịnhưngviệctừchốimởthẻATMchohọlàsailuật.
Ngày 14-10, ca sĩ khiếm thị HàVănĐông đến phòng giao dịch của
Vietcombankở đườngCộngHòa, quậnTânBình, TP.HCM đểmở tài
khoảnATM. Tuy nhiên, yêu cầu của anh đã bị từ chối.
AnhĐông bày tỏ với
PhápLuật TP.HCM
:
Tuykhiếm thị nhưng
tôi khôngmất năng lực hành vi dân sự. Tôi xoayxở làmđượcmọi
việc trong cuộc sống củamình. Tôi nghĩ không nên phân biệt đối xử
với người khiếm thị”.
Liên hệ với chi nhánhVietcombankCộngHòa, ôngTrươngThế
Anh, Phóphòng giaodịch của chi nhánh này, cho biết theo quy định
của ngânhàng thì khách hàng là người khiếm thị vẫn có quyềnmở tài
khoản nhưng khôngđược cungứng các dịch vụ làm thẻATM và ngân
hàngđiện tử. ÔngThếAnh cho rằng: “Nhữngquyđịnhnàyđể tránh
rủi ro cho khách hàng vì họ là người khiếm thị, giaodịch quaATM và
ngânhàngđiện tử không an toàn cho họ”.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
qua điện thoại, bàĐoànThị
PhươngChi, PhóTrưởng phòngThẻVietcombankTP.HCM, nói:
“AnhĐông có lẽ là người khiếm thị đầu tiên đến xinmở thẻATM
nên các bạn ở phòng giao dịchCộngHòa từ chối để bảo vệ khách
hàng. Có rất nhiều rủi ro cho các bạn khiếm thị vì họ không nhìn
thấy được. Tuy nhiên, đây là nhóm đối tượng phải được quan tâm
để họ được hưởng quyền bình đẳng nhưmọi người. Vì vậy tôi sẽ có
ý kiến với ban điều hành để họ có ý kiến, giải pháp giúp đỡ người
khiếm thị”.
Sau khi bị Ngân hàngVietcombank từ chối, anhHàVănĐông đã
đếnNgân hàngACB - Chi nhánhPhanĐăngLưuđề nghịmở thẻ và
được chấpnhận.AnhĐôngbày tỏ: “Tôi thuộc các phím số nên rút
tiền tạiATMkhông cógì khó khăn. Nếugiao dịch số tiền lớn, tôi nhờ
người đi cùng thực hiệngiúp. Nhân viên ngân hàng cũng sẵn sàng
giúp tôi khi tôi đến câyATM. Nói chung, việc sửdụng thẻATM với
tôi không có gì khó khăn cả”.
Luật sưĐặngThànhTrí, ĐoànLuật sưTP.HCM, cho rằng theo
điểm a khoản1Điều16Thông tư 19/2016 củaNgânhàngNhà nước
thì người từ đủ 18 tuổi trở lên, cónăng lực hành vi dân sựđầyđủ
theo quy định của pháp luật được sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tíndụng,
thẻ trả trước. Theo quyđịnh củaBLDS, người khiếm thị là người có
năng lực hành vi dân sự đầyđủ. Do đó việc ngânhàng từ chốimở thẻ
ATM là không phù hợp quy địnhpháp luật nêu trên. “Tôi nghĩ có thể
nhân viên giao dịch ngân hàng lo lắng,muốn hạn chế rủi ro chokhách
hàng. Thế nhưng đối với người khuyết tật, chúng ta có tráchnhiệm
tìm giải pháp chứ không nên từ chối họ” - luật sưTrí nói.
HỒNGMINH
Casĩ trẻHòaMinzytừBắcvàoNam lậpnghiệpvàhátbolero
rấtmùi trongchươngtrình
Cặpđôihoànhảo -Trữtình&Bolero
.
Ảnhdonhânvậtcungcấp
Casĩkhiếm
thịHàVăn
Đôngkhẳng
địnhanhcó
thểtựgiao
dịchvới thẻ
ATM,khi
cầnthiếtsẽ
nhờbạnbè,
người thân
giúpđỡ.
Ảnh:HỒNG
MINH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook