055-2018 - page 13

13
THỨNĂM
15-3-2018
Đời sống xã hội
(PL)- Liênquan tới vụ bác sĩ “đuổi” bệnhnhân về nhà
tạiKiênGiang, ngày14-3, thông tin từSởY tế tỉnhKiên
Giang cho biết sởnày vừa ra quyết địnhkỷ luật với hình
thức cảnh cáo đối với BSTạNamNgạn (công tác tại khoa
LaoBVđa khoa tỉnhKiênGiang) do có những phát ngôn
không phùhợpvới đạo đức nghề nghiệp. Ngoài ra, SởY
tế cấmBSNgạn không được tham gia điều trị trực tiếp
cho bệnhnhân cho đến khi đủ tuổi nghỉ chính sách (tháng
6-2018).
Trước đó, trênmạng xã hội xuất hiện clipghi lại hình
ảnhBSNgạn trong ca trực ngày 4-3 có lời lẽ “đuổi” bệnh
nhânvề nhà vì cho rằngbệnh nhânđã không thể cứu
chữa, bệnh nhânở lại sẽ tốn kém tiềnnhà nước, làm bác
sĩ, y tá vất vả. Không những thế, BSNgạn còn đưa thẻ
đeo cho người quay clip, thách thức người này đi tố cáo.
Saukhi sự việc xảy ra, BVđa khoa tỉnhKiênGiang đã
đến xin lỗi, độngviên bệnh nhân an tâm điều trị.
Ngày 5-3, lãnhđạobệnh viện đã có quyết định chính
thức đình chỉ công tác, yêu cầuBSNgạn viết tường trình.
Sauđó, BSNgạn có đến xin lỗi gia đình bệnh nhân. Ngày
7-3, CụcQuản lý khám, chữa bệnh, BộY tế yêu cầuSởY
tế tỉnhKiênGiang xác định rõ trách nhiệm, nghiêm khắc
xử lý các tập thể, cá nhân sai phạm nếu có.
HẢIDƯƠNG
ảnhkhi vừamới côngbốđã
gây chấnđộngdư luận toàn
hành tinh về sự tàn bạo của
quân độiMỹ.
Saunăm1975,QuảngNgãi
xâydựngKhuchứng tíchSơn
Mỹ.Bâygiờ, khuchứng tích
này trở thành điểm đến đầu
tiêncủadukháchnướcngoài
khiđặtchânđếnQuảngNgãi.
Nhiềungườiđếnđâykhixem
những bức ảnh trưng bày
trongkhuchứng tích, đi dọc
con mương mà trong ngày
thảmsátngậpxácngườihoặc
dừngchânởnhữngngôi nhà
đượcphụcdựngbịcháynham
nhở… đã không cầm được
nước mắt. Họ đã viết trong
sổghi cảm tưởngvới những
dòngcảmxúc rằngxinđược
chiasẻnỗiđauvớigiađìnhcó
người thânbị thảm sát, đồng
thời họ lênánchiến tranhvà
khôngmuốnxảy ramộtSơn
Mỹđau thươngnàonữa trên
hành tinh này.
Ronald L. Haeberle luôn
bộcbạch: “Giánhư tôi chụp
thêmvài tấm ảnhvề những
gì xảy ra ở con mương và
chiếchầmbâygiờnằm trong
khu chứng tích... Những gì
đã xảy ra thật tàn bạo và
kinh khủng!”.
Niềm vui khi nhìn
SơnMỹđổi thay
Ronald L. Haeberle cho
hay lần đầu tiên ông trở lại
SơnMỹ làvào tháng2-2000
trongmột tourđạpxeđạp từ
HàNộivàoTP.HCM.Khiấy,
ôngkhôngcónhiều thông tin
về SơnMỹ và lòng cũng lo
ngạikhôngbiếtngườidânnơi
đâysẽnghĩgìvềsựxuấthiện
của ông, bởi suy cho cùng
ông tuy làphóngviênnhưng
biênchế trongquânđộiMỹ.
Ông kể lần đến đầu tiên
này,ôngcốđịnh thầnvàngẫm
nghĩ lại những điều khủng
khiếp xảy ra trong vụ thảm
sát.LầnđếnSơnMỹâm thầm
này tuychẳng thểchiasẻvới
ainhưng trong lòngông luôn
muốnbày tỏ sự tôn trọngvà
thương tiếc cho những nạn
nhân và hiểu thêm về làng
quêSơnMỹ sauchiến tranh.
Lần thứhaiông trởvềSơn
Mỹvàonăm2011.Tạikhách
sạn Sông Trà (nằm bên cầu
TràKhúc), gặpnhiềuphóng
viên,ôngđãnói lên lờixin lỗi
về những gì đã xảy ra trong
quá khứ ở SơnMỹ. Và ông
hỏi rằng liệu sự trở về của
ôngcó làmngườidânnơiđây
cămgiậnhaykhông.Câu trả
lời ôngnhậnđược là nhờ có
những tấm ảnh của ôngmà
vụ thảmsátSơnMỹđãđược
đưa raánhsáng.Khivề thăm
khuchứng tích,nhìn thấyảnh
củachínhmìnhđượctreocùng
đôidòng thuyếtminhmình là
tác giả, Ronald L. Haeberle
thấy nhẹ lòng.
Cũng trong lần trởvềnày,
ôngđãgópphầnxácminhbức
ảnh hai đứa trẻ, đứa lớn che
đạnchoemmàôngchụpđược
trưngbày trongvụ thảm sát.
Bức ảnh này, một Việt kiều
ởĐức tênTrầnVănĐứccho
rằng đó là bức ảnh chụp hai
anh emmình. Tuy vậy, cho
đến giờ, việc xác minh bức
ảnh chưa đến hồi kết.
“SơnMỹ luônhiện
diện trong cuộc sống
của tôi”
Ronald L. Haeberle quay
lại SơnMỹ lần thứ ba vào
tháng 3-2013, đúng vào dịp
tưởngniệm45nămngàyxảy
ra vụ thảm sát.Với bản tính
khiêmnhường,ôngđứng lẫn
vàođámđông.Khingheban
tổchứcgiới thiệuvềmìnhvà
mời ông lên hàng ghế dành
cho những quan khách, ông
ngại ngùng. “Bất cứ phóng
viên nào khi chứng kiến sự
kiện tàn bạo như thế này
đềughi lại vàđềuphải hành
xử như tôi, tức phải đưa sự
việc ra ánh sáng!” - Ronald
L. Haeberle nói.
Lần trở về này, ông đã
dành nhiều thời gian thăm
khuchứng tích, trả lờiphỏng
vấn các nhà báo và thăm lại
những địa điểm xảy ra vụ
thảm sát. Trước những đổi
thay của làng quê, ông cố
nhớ lại những vị trí, những
địa điểm xảy ra vụ thảm sát
mà ông đã chụp ảnh trong
buổi sángkinhhoàngởSơn
Mỹ.Và cũngnhưnhững lần
trước,gặpngườiquêSơnMỹ,
ông đã bày tỏ lời chia buồn
đếngiađìnhcácnạnnhânvà
nhữngngười sốngsót sauvụ
thảm sát.
RonaldL.Haeberle lại trở
về Sơn Mỹ lần thứ tư vào
năm2015.Vềnhiều lầnnên
quen, ông lại vào thăm khu
chứng tích, thăm cánh đồng
làngThuậnYên và dừng lại
thật lâudưới chân tượngđài
SơnMỹ. Ông vui vì sự thay
đổi của làngquêvàcảm thấy
gần gũi, gắn bó hơn, thân
thuộchơnvớimảnhđất này.
“SơnMỹ luônhiệndiện trong
cuộc sốngcủa tôi!” -Ronald
L.Haeberle luôn nói thế.
Ronald L. Haeberle cho
hay dịp tưởng niệm 50 năm
vụ thảm sát ông sẽ trở về
SơnMỹ.Khibàibáonày lên
khuôn,ônggọiđiện thoạivới
người viết thôngbáoôngđã
đến TP.HCM rồi và 13 giờ
trưanay, 15-3, ôngcùngcon
gái, con rể và bạn bè sẽ bay
từTP.HCM đếnChu Lai để
kịp ngày mai, 16-3, tham
dự lễ tưởng niệm. Ông nói
mìnhcũng sẽmột lầnnữađi
quanh xóm cũ, gửi lời chia
buồn sâu sắcđếngiađìnhcó
người thân bị thảm sát cùng
những người còn sống sót.
Ronald L. Haeberle lặp lại:
“Tôi tin rằngmọi người đều
mongmuốnhòabình,không
có chiến tranhgây cảnhđau
thương, tang tóc trên hành
tinhnày”.
n
SơnMỹ -nửa thếkỷhồi sinh
Dịp tưởngniệm50nămngàyxảy ravụquânđộiMỹ thảm
sát504 thườngdânởSơnMỹ, tỉnhQuảngNgãi xâydựngvà
côngbốtrangwebsitevềKhuchứngtíchSơnMỹ.Đồngthời,
tỉnh cũng sẽ xuất bảnđặc san“
SơnMỹ -Hành trìnhhồi sinh
nửa thếkỷ (1968-2018)
”, tổ chức tuầnphim vềSơnMỹ. Tỉnh
cũng sẽ trưngbàymột sốhình ảnh về “SơnMỹ trong tiến
trìnhhồi sinh”, kếthợpvới trưngbàycác tácphẩmđoạtgiải
thưởngmỹ thuật thiếunhi tỉnhQuảngNgãi.
Dịpnày,tỉnhQuảngNgãicũngtiếnhànhchỉnhtrang,trùng
tu tôn tạodi tíchSơnMỹ, khánh thànhgian thờnhữngnạn
nhânvụ thảm sát vàkhámchữabệnhmiễnphí, thăm tặng
quàchocácgiađìnhvụ thảm sát SơnMỹ.
Kỷ luật cảnhcáobácsĩ “đuổi”bệnhnhânvềnhà
“Bấtcứphóngviênnào
khichứngkiếnsựkiện
tànbạonhưthếnàyđều
ghi lạivàđềuphảihành
xửnhưtôi,tứcphảiđưa
sựviệcraánhsáng!”-
RonaldL.Haeberle.
VÕQUÝ
N
gàymai, 16-3,UBND
tỉnhQuảngNgãi sẽ tổ
chức lễ tưởng niệm
50 năm vụ thảm sát 504
thường dân ở Sơn Mỹ (xã
TịnhKhê, TPQuảngNgãi)
do quân đội Mỹ gây ra vào
ngày 16-3-1968.
Qua email, Ronald L.
Haeberle, tác giả của những
bức ảnh vụ thảm sát Sơn
Mỹ gây chấn động thế giới
lúcbấygiờ, chohay sẽcùng
người thân và bạn bè về dự
lễ tưởng niệm. Sau đó, ông
sẽ cùngmọi người đi quanh
xómcũ,nơi50năm trướcông
đã chụp những bức ảnh làm
cơ sở để đưa vụ thảm sát ra
ánh sáng…
Tànbạovàkinhkhủng
Vụ thảm sát xảy ra tròn
nửa thế kỷ. SơnMỹ giờ đã
đổi thay rấtnhiềuvàbản thân
RonaldL.Haeberle - tácgiả
những bức ảnh về vụ thảm
sát - từmộtngười trai trẻnay
đã qua tuổi xưa nay hiếm.
Thế nhưng khi hỏi chuyện,
ông luônbộcbạch: “SơnMỹ
luônở trong tôi!”.
50 năm kể từ ngày xảy ra
vụ thảm sátSơnMỹ,Ronald
L. Haeberle vẫn nhớ rất rõ
từng chi tiết. Lúc đó, khi
nhìn cảnh tàn bạo của quân
đội Mỹ, ông rất hoảng hốt.
Sao lại xảy ra cảnh tượng
này? Những người bị giết
đều là người già, phụ nữ và
trẻ em. Ông cố trấn tĩnh và
giươngmáy chụp lại những
khoảnhkhắckinhhoàngđó.
Những bức ảnh này sau đó
được công bố trên tạp chí
Life
và Ronald L. Haeberle
sau đó tham gia hầu tòa với
tưcách lànhânchứngcủavụ
thảm sát…
Ronald L. Haeberle đã
công bố 40 bức ảnh về vụ
thảmsátSơnMỹ.Nhữngbức
Ngườiđưavụ thảmsátSơnMỹ
raánhsáng
LàquânnhânMỹnhưngphóngviênRonaldL.HaeberlevẫnquyếtđịnhchụplạicảnhquânđộiMỹxảsúngthảmsát
dânthườngởSơnMỹ,QuảngNgãirồicôngbốraánhsáng…
BSTạNamNgạnbịkỷ luậtcảnhcáo,cấmđiềutrị trựctiếpcho
bệnhnhân. (Ảnhcắttừclip)
RonaldL.Haeberletrongmột lầntrởvềSơnMỹ.Ảnh:VÕQUÝ
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook