193-2018 - page 11

11
Kinh tế -
ThứNăm23-8-2018
Cần triệt để xóa đặc quyền của ông lớn
Tuy bãi bỏ nhiều điều kiện làm khó nhà kinh doanh xuất
khẩu gạo nhưng Nghị định mới 107/2018 vẫn chưa dẹp
những quy định về hợp đồng tập trung, vẫn tạo điều kiện
cho Hiệp hội Lương thựcViệt Nam (VFA)“độc chiếm”những
thị trường tập trung, gây bất lợi cho ngành gạo.
GS Võ Tòng Xuân, chuyên gia ngành lúa gạo, cho rằng
quy định về thị trường tập trung cần phải thay đổi.“Khi VFA
đi đấu thầu cần có sự đồng thuận giữa các DN trong hiệp
hội, thông tin phải minh bạch trước khi ký kết và công khai
hợp đồng tập trung. Bên cạnh đó, Bộ CôngThương cần xây
dựng bộ tiêu chí rõ ràng về giao dịch tập trung và ai đáp
ứng được tiêu chí thì được tham gia. Đồng thời nên thực
hiện các hợp đồng tập trung theo hướng thông qua cơ chế
đấu thầu công khai” - GS Xuân nói.
Tán đồng quan điểmnày, nhiều đơn vị xuất khẩu gạo cho
rằng khi quy định về xuất khẩu gạo thị trường tập trung
không thay đổi thì đầu mối giao dịch hợp đồng tập trung
vẫn nằm trong tay hai ông lớn là Tổng Công ty Lương thực
miền Bắc (Vinafood I) và Tổng Công ty Lương thực miền
Nam (Vinafood II). Bên cạnh đó VFA vẫn nắm quyền phân
bổ lượng gạo xuất khẩu hợp đồng tập trung. Điều này là
không tốt cho hạt gạo Việt. Bởi giá gạo theo hợp đồng tập
trung trong nhiều trường hợp rất thấp, gây thua lỗ cho DN
được phân giao chỉ tiêu và trực tiếp đẩy giá lúa thu mua
cho nông dân giảm.
QUANGHUY
C
hính phủ vừa ban hành
Nghị định 107/2018 về
kinh doanh xuất khẩu gạo
có hiệu lực từ ngày 1-10-2018.
Nghị định này thay thế Nghị
định 109/2010 vốn gây nhiều
khó khăn, thậm chí loại nhiều
công ty xuất khẩu gạo quymô
nhỏ ra khỏi thị trường trong
gần tám năm qua.
Tiết kiệm được
hàng chục tỉ đồng
Điểm đáng chú ý nhất của
Nghị định 107/2018 là Chính
phủ đã bãi bỏ quy định thương
nhân xuất khẩu gạo phải có
kho chứa tối thiểu 5.000 tấn
và công suất cơ sở xay xát tối
thiểu 10 tấn thóc/giờ. Thay vì
phải sởhữukhochứa, cơsởxay
xát như trước đây, nay thương
nhân có thể đi thuê.
Đây là điều kiện gây nhiều
tốnkémkhôngcần thiết chocác
côngtyxuấtkhẩugạotrongsuốt
thời gianqua.Thậmchí cócông
ty phải tốn đến 25 tỉ đồng mới
đáp ứng được các điều kiện bị
đánh giá là rất bất hợp lý này.
“Với những điều kiện
thông thoáng tại Nghị định
107/2018, công ty của tôi có
thể đáp ứng đủ điều kiện xuất
khẩugạomà không cầnnhờủy
thác qua doanh nghiệp (DN)
khác” - ôngPhạmMinhThiện,
Giám đốc Công ty Cỏ May ở
Đồng Tháp, chia sẻ.
ÔngThiện kể trước đây điều
kiện quá khắt khe của Nghị
định 109/2010 đã buộc Công
tyCỏMay phải đi đường vòng
bằng cách thành lập công ty
con tại Singapore để nhập
gạo của chính mình từ quê
Gạo đặc sản Việt nhẹ gánh
sau gần 8 năm lận đận
Nhiều nội dung tại Nghị định 109/2010 dành quá nhiều đặc quyền, đặc lợi cho các doanh nghiệp nhà nước
đã được loại bỏ.
KhánhHòagặpkhóvới kháchTrungQuốc thanhtoánchui
Ngày 22-8, Văn phòng UBND tỉnh Khánh Hòa xác
nhận UBND tỉnh này vừa có công văn khẩn gửi Văn
phòng Chính phủ kiến nghị các bộ, ngành trung ương có
giải pháp quản lý các hoạt động thanh toán điện tử một
cách hiệu quả để kịp thời xử lý đối với các trường hợp vi
phạm, chống thất thu thuế cho ngân sách nhà nước.
Công văn trên do ông Trần Sơn Hải, Phó Chủ tịch
Thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa, ký nêu rõ: Hiện nay,
trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có 417 doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ lữ hành, trong đó có 74 doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ lữ hành quốc tế. Trong số này có hơn 25
doanh nghiệp chuyên đón khách Trung Quốc.
Việc các doanh nghiệp khai thác thị trường khách du lịch
Trung Quốc với các tour giá rẻ qua các chuyến bay charter
dẫn đến việc hình thành các chuỗi cửa hàng mua sắm để bù
đắp lại chi phí. Trong đó, một số đơn vị có dấu hiệu vi phạm
quy định pháp luật Việt Nam về niêm yết giá, bán đúng giá
niêm yết, thanh toán bằng đồng nhân dân tệ, thanh toán chui
qua POS, thanh toán thông qua mã phản hồi nhanh (QR code)
dưới hình thức sử dụng điện thoại (smartphone). Việc kiểm
tra, bắt quả tang đối với các trường hợp này là rất khó khăn,
không có chứng cứ (không có hóa đơn, chứng từ...).
Từ thực trạng trên, UBND tỉnh Khánh Hòa đề nghị các
bộ, ngành trung ương, đặc biệt là Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam, có các giải pháp quản lý hoạt động thanh toán
qua POS, qua mã phản hồi nhanh (QR code), qua ví điện
tử như Alipay, WeChat Pay... một cách hiệu quả để kịp
thời xử lý đối với các trường hợp vi phạm, chống thất thu
thuế cho ngân sách nhà nước.
Theo ghi nhận của
Pháp Luật TP.HCM
, gần đây, tại TP
Nha Trang, Khánh Hòa xuất hiện hàng loạt khách sạn, nhà
hàng, cơ sở kinh doanh treo bảng thông báo chấp nhận
thanh toán qua mã phản hồi nhanh, ví điện tử như Alipay,
WeChat Pay. Một số chủ cơ sở kinh doanh ở Nha Trang
thừa nhận do lượng khách Trung Quốc ngày càng nhiều,
nhu cầu sử dụng dịch vụ, mua sắm, thanh toán rất lớn nên
nhiều cơ sở kinh doanh đã mở dịch vụ thanh toán riêng
cho khách Trung Quốc.
TẤN LỘC
hội xuất khẩu, thu ngoại tệ về
cho đất nước. Bên cạnh đó,
nhiều thương hiệu gạo hữu
cơ, gạo đồ, gạo dinh dưỡng
sẽ được nhiều nước biết đến,
gia tăng uy tín về chất lượng
cho sản phẩmgạoViệt Nam”.
Đáng chú ý là theo nghị
định mới, DN xuất khẩu gạo
chỉ cần thực hiện thông báo
hơp đông xuât khâu gao trên
công thông tinđiên tưBôCông
Thương
).
Sau khi điên đây đu thông tin,
dư liêu thông báo hơp đông
xuât khâu gao cua thương
nhân se tư đông chuyên vê
công thông tin môt cưa quôc
gia (vnsw.gov.vn) làm cơ sở
cho việc thưc hiên thu tuc hai
quan theo quy đinh. Điều này
có nghĩa DN không phải đăng
ký hợp đồng xuất khẩu gạo
với Hiệp hội Lương thực Việt
Nam (VFA) như trước đây.
Đại diện một công ty xuất
khẩu đánh giá việc xoa bo cơ
chê đăng ky hơp đông tai VFA
tao thuân lơi cho DN va vân
đambao đươc công cu quan ly
củaNhà nước. “Việc này tránh
tình trạng lộ thông tin khách
hàng của DN khi đăng ký qua
VFA; xóa bỏ lợi ích nhóm,
xóa một phần đặc quyền, đặc
lợi của VFA. Nghị định mới
cũng bỏ quy định giá sàn đối
với gạo xuất khẩu là hợp lý,
tránh việc DN nước ngoài lợi
dụng để ép giá gạo Việt Nam
nhiều nămqua” - đại diện công
ty trên bày tỏ. •
nhà qua một đối tác được ủy
thác xuất khẩu. Chi phí cho
công ty tại Singapore tính ra
khoảng 1 tỉ đồng/năm. Ngoài
ra còn tốn chi phí ủy thác xuất
khẩu khoảng 2 USD/tấn.
“Nay chúng tôi tiết kiệm
được hàng tỉ đồng mỗi năm
khi không phải duy trì hoạt
động công ty tại Singapore
vì tiền thuê mặt bằng, nhân
sự và nhiều chi phí khác vốn
rất đắt đỏ. Hơn nữa, Cỏ May
có thể xuất khẩu trực tiếp cho
các đối tác với giá cả rất cạnh
tranh” - ông Thiện cho hay.
Đặc biệt, ông Thiện đã lên
kế hoạch để khăn gói sangmở
thị trường Mỹ, nơi có nhiều
người Việt Nam và các nước
châuÁ sinh sống sau khi Nghị
định 107 được ban hành, DN
được cấpgiấy chứngnhậnxuất
khẩu gạo. “Chúng tôi quyết
tâm lấy lại hình ảnh của gạo
Việt Nam, để người tiêu dùng
thế giới biết tới thương hiệu
gạo Việt” - ông Thiện bày tỏ.
Giám đốc Công ty Cổ phần
Việt Hưng, ông Nguyễn Văn
Đôn, cũng cho rằng Nghị
định 107 đã chính thức tháo
gỡ nhiều vướng mắc cho DN
muốn xuất khẩu gạo. Từ đó
DN tránh lãng phí do phải đầu
tư kho chứa khủng, nhà máy
lớn không cần thiết.
“Đặc biệt nghị định mới
có điểm hay là khuyến khích
DN xuất khẩu xây dựng vùng
nguyên liệu, liên kết bao tiêu
cho nông dân bằng các chính
sách ưu đãi chứ không áp đặt
như trước. Cụ thể, DNcó vùng
nguyên liệu sẽ được hỗ trợ
thamgia xúc tiến thươngmại,
quảng bá thương hiệu trong và
ngoài nước; được ưu tiên phân
bổ hợp đồng tập trung, tham
gia chương trình thu mua tạm
trữ lúa gạo” - ông Đôn nói.
Gạo đặc sản rộng
đường xuất ngoại
Nghị định 107 cũng mở ra
một quy định rất thông thoáng:
Thương nhân chỉ xuất khẩu
gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng
cường vi chất dinh dưỡng
không cần cógiấy chứngnhận,
không phải thực hiện dự trữ
lưu thông.
Làmột trongnhữngđơnvị đi
đầu trong sản xuất gạo hữu cơ
và gạo dinh dưỡng, ông Phạm
Thái Bình, Giám đốc Công ty
Cổ phần Nông nghiệp công
nghệ caoTrungAn, bình luận:
“Quy định mới tạo cơ hội cho
nhiều công ty nhỏ lẻ, khuyến
khích nhiều đơn vị làm sản
phẩm gạo đặc sản, gạo sạch,
hữu cơ, chất lượng cao có cơ
Nhiều DN vui
mừng vì vừa được
xuất khẩu gạo vừa
tiết kiệm được hàng
chục tỉ đồng nhờ
nghị định mới.
Với Nghị định107/2018, nhiềucông tyđãđủđiềukiệnxuất khẩugạo, giảmchi phí,mở rộng thị trường.
Trong ảnh: Công nhân Công ty CỏMay đóng gói gạo xuất khẩu. Ảnh: QH
Giá xăng tiếp tục giữ nguyên,
dầu tăng nhẹ
(PL)- Ngày 22-8, liên bộ Công Thương-Tài chính
tiếp tục ổn định giá xăng và tăng nhẹ giá dầu. Đây là
phiên thứ tư liên tiếp giá xăng giữ nguyên. Cụ thể, sau
khi thực hiện trích lập và chi sử dụng quỹ bình ổn,
giá xăng E5 bán lẻ đến người dùng tiếp tục ở mức tối
đa là 19.611 đồng/lít; xăng A95 bán lẻ không cao hơn
21.177 đồng/lít. Còn lại dầu diesel 0.05S tăng nhẹ 148
đồng/lít, lên mức 17.868 đồng/lít. Riêng giá dầu hỏa
giảm 116 đồng/lít xuống 16.263 và dầu mazut giảm
nhẹ 116 đồng/lít bán lẻ 14.743 đồng/kg.
Theo liên bộ Tài chính-Công Thương, bình quân
giá thành phẩm xăng dầu thế giới trong 15 ngày tiếp
tục tăng. Bên cạnh đó, tỉ giá USD/VND tăng cũng đã
tác động đến giá xăng dầu trong nước. Vì vậy, nhà
điều hành phải sử dụng công cụ quỹ bình ổn để hạn
chế tác động tăng của giá thành phẩm xăng dầu thế
giới tới giá bán xăng dầu trong nước, góp phần kiểm
soát lạm phát.
TRÀ PHƯƠNG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook