258-2018 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư7-11-2018
V.LONG-Đ.MINH- T.PHÚ
“T
ôi còn băn khoănmột
sốđiểmvềphonghàm
tướng.Tôi cho rằng số
lượng theo quy định như vậy
là nhiều…”. Đại biểu Quốc
hội (ĐBQH) Phạm Văn Hòa
(Đồng Tháp) đã nhận định
như thế trong buổi thảo luận
tại hội trường về Luật Công an
nhân dân (sửa đổi) ngày 6-11.
Tướng công an:
“Có cần nhiều
như thế không?”
ĐBPhạmVănHòa cho rằng
việc phong cấp hàm đối với
lực lượng vũ trang là không
bàn cãi nhưng phải tính sao
cho hợp lý trong điều kiện
thời bình.
ĐB Hòa đặt câu hỏi: “Hàm
tướng có cần số lượng nhiều
như thế hay không?”. Theo
ĐB này, người mang hàm cấp
tướng phải có quân số nhất
định để chỉ huy chứ không thể
mang hàm tướng mà quân số
thì chẳng bao nhiêu”. Theo
đó, ông Hòa cho rằng hàm
trung tướng gắn với chức vụ
cục trưởng và tương đương
với số lượng 32 là nhiều, nên
cần cân nhắc.
lai 10-15 năm sau thì bao
nhiêu loại 1 nữa hay vẫn là
con số 11, 12. Nên địa bàn
nào trật tự trị an phức tạp,
ma túy nhiều, phản động
nhiều... thì đề nghị phong
tướng cho các đồng chí để
lãnh đạo, chỉ huy quân…”.
Nhận định cấp tướng là vị
trí cao thượng, ĐB Lưu Bình
Nhưỡng (Bến Tre) cho rằng
vị trí này phải đứng ở tầm
chiến lược. “Một người ở vị
trí cấp tướng đối với nhân dân
vô cùng kính trọng. Cần giữ
quỹ hàmcấp tướng cho chuẩn
xác và xác định vị trí rõ ràng,
xứng đáng để họ phấn đấu
được vào chức vụ này cảm
thấy tự hào và những người
khác thấy kính nể...” - ông
Nhưỡng nhấn mạnh.
Phải có lộ trình
đưa công an
chính quy về xã
Cho rằng tình hình an ninh
nông thôn hiện nay rất phức
tạp, vai trò của công an xã hết
án tinh giản biên chế và quỹ
lương quốc gia không.
“Mặt khác, khi có lực
lượng chính quy phải xây
dựng thêm trụ sở làm việc,
các điều kiện đảm bảo và
chế độ, chính sách kèm
theo, tạo gánh nặng cho
ngân sách nhà nước thì có
cần thiết không. Bên cạnh
đó, lực lượng công an xã
hiện nay thì phải giải quyết
như thế nào cũng là vấn đề
đặt ra. Đặc biệt phải đưa ra
lộ trình giải quyết cho phù
hợp…” - vị ĐB đặt vấn đề.
Th i ếu t ướng Nguyễn
Văn Được (Hà Nội) cho
rằng nếu không tính toán
kỹ sẽ làm khổ lực lượng.
“Tổ chức ra nhiều nhưng
không bảo đảm tốt thì công
an khá vất vả. Đề nghị bộ
trưởng công an và các cơ
quan chức năng tính toán kỹ
vấn đề này…” - ĐB Được
nhấn mạnh.
Giải trình những đóng góp
trên, Bộ trưởng Bộ Công
an Tô Lâm cho biết các ý
kiến phản hồi gửi về, gần
như 100% các ban thường
vụ tỉnh ủy đều nhất trí với
chủ trương này. “Khi QH
thông qua luật này, ngành sẽ
triển khai ở các địa phương.
Một số địa phương đề nghị
triển khai ngay” - Bộ trưởng
Công an nói và cho biết đã
có những địa phương triển
khai được năm tháng lực
lượng công an xã chính quy.
Người đứng đầu ngành
công an cho hay hầu hết các
địa phương đều mong muốn
việc triển khai lực lượng công
an xã chính quy, không có
địa phương nào có ý kiến
khác. Kết quả một số nơi cho
thấy “số vụ án và vi phạm
pháp luật trong địa phương
giảm 50% từ khi triển khai
lực lượng công an xã chính
quy, thậm chí có ngày địa
bàn không xảy ra những vụ
phạm pháp và vi phạm pháp
luật…” - Bộ trưởng Tô Lâm
thông tin.•
Đại biểuQuốc hội tỉnhĐồng Tháp PhạmVănHòa phát biểu ý kiến. Ảnh: TTXVN
Ngày 6-11, Bộ Công an tổ chức hội nghị sơ kết công tác
công an tháng 10, triển khai nhiệm vụ công tác trọng tâm
tháng 11.
Thiếu tướng Lương Tam Quang, Chánh Văn phòng Bộ
Công an, cho biết trong tháng qua công an các đơn vị, địa
phương đã chấp hành nghiêm chỉ đạo của Bộ, tập trung
nâng cao hiệu quả các mặt công tác; đấu tranh, ngăn chặn,
vô hiệu hóa âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực
thù địch, phản động. Cạnh đó, tăng cường công tác nghiệp
vụ cơ bản, triển khai các biện pháp, giải pháp cụ thể đấu
tranh phòng, chống tội phạm hình sự theo các tuyến, lĩnh
vực, địa bàn trọng điểm, đạt được nhiều kết quả tích cực,
góp phần kiềm chế sự gia tăng của tội phạm…
Trong tháng 10, công an các đơn vị, địa phương đã bắt
5.850 người, triệt phá 240 băng nhóm tội phạm; bắt, vận
động đầu thú gần 320 bị can truy nã, thu giữ gần cả tấn
ma túy các loại, hàng chục khẩu súng…
Chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới,
Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, yêu cầu
công an các đơn vị, địa phương tiếp tục bảo đảm tuyệt đối
an toàn hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các sự
kiện quan trọng, các mục tiêu, công trình trọng điểm. Tập
trung lực lượng triển khai thực hiện tốt các kế hoạch, các
phương án bảo đảm an ninh trật tự… Tập trung giải quyết
các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng,
chống tham nhũng yêu cầu xét xử năm 2018.
Đặc biệt, công an các đơn vị, địa phương tiếp tục thực
hiện nghiêm, hiệu quả các điện chỉ đạo của Bộ, triển khai
đồng bộ các biện pháp công tác đấu tranh phòng, chống
các loại tội phạm, nhất là tội phạm ma túy, tội phạm có tổ
chức liên quan đến bảo kê nhà hàng, bến bãi, cơ sở kinh
doanh có điều kiện về an ninh trật tự. Bộ trưởng đặc biệt
lưu ý về đấu tranh với tình hình “tín dụng đen” có dấu
hiệu lừa đảo, chiếm đoạt tài sản; tội phạm xâm hại trẻ em;
tội phạm sử dụng vũ khí, vật liệu nổ gây án; tăng cường
đấu tranh với tội phạm về kinh tế - chức vụ trong lĩnh vực
tín dụng; ngăn chặn hiệu quả tội phạm buôn lậu, sản xuất
hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng; đấu tranh, triệt
phá tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm và vi phạm
pháp luật về môi trường.
TUYẾN PHAN
Quốc hội tranh luận về số lượng
tướng công an
Nhiều đại biểuQuốc hội bày tỏ băn khoăn về việc phong hàm tướng lĩnh, đặc biệt là đối với chức danh
giámđốc công an tỉnh.
Bộ trưởng Tô Lâmtại hội nghị. Ảnh: Bộ Công an
BộCônganquyết liệt trấnáp tíndụngđen
Về quy định cấp hàm cao
nhất là thiếu tướng không quá
11 đối với giám đốc công an
tỉnh, TP loại 1, vị ĐB đoàn
Đồng Tháp cho rằng còn bất
cập với các tỉnh, TP khác
còn lại.
“CóTPđang là loại 2 nhưng
tiệm cận loại 1, sau này lên
loại 1 thì sao? Có phong hàm
thiếu tướng hay không vì đã
đủ số lượng rồi hay là điều
động sang nơi khác để đảm
bảo con số 11? Hơn nữa,
người mang hàm thiếu tướng
của tỉnh này chưa chắc đã có
chuyên môn, thời gian trong
ngành cao hơn người mang
hàm đại tá của tỉnh, thành
khác” - ông Hòa nói và cho
rằng quy định cứng như vậy
là không hợp lý, vì cùng là
giám đốc công an tỉnh, TP
như nhau mà lại có người
mang hàm cấp tướng, người
mang hàm cấp tá do quy định
trong luật.
Thiếu tướng Nguyễn Văn
Được (Hà Nội) nói: “Quan
điểm là phong tướng để
chúng ta cầm gậy chỉ huy
quân, không nhất thiết cứ
tỉnh nào loại 1 phải phong
tướng. Hiện nay có khoảng
11 khu đô thị loại 1, tương
sức quan trọng nên ĐB Cao
Đình Thưởng (Phú Thọ) cho
rằng nếu có lực lượng chính
quy ở công an cấp này thì
các vụ việc cơ sở sẽ được
giải quyết dứt điểm, đảm bảo
đúng pháp luật.
Tuy nhiên, theo vị ĐB này,
cần đánh giá đầy đủ, toàn diện
tất cả tác động của quy định.
Bởi thực tế hiện nay cả nước
có hơn 9.330 xã, nếu mỗi xã
có năm cán bộ công an chính
quy, Bộ Công an phải bố trí
trên bốn vạn cán bộ, điều
này có ảnh hưởng gì đến đề
“Quan điểm là
phong tướng để
chúng ta cầm gậy
chỉ huy quân, không
nhất thiết cứ tỉnh
nào loại 1 phải
phong tướng.”
Thiếu tướng
Nguyễn Văn Được
(Hà Nội)
Bộ Công an đã
cam kết sẽ không
tăng biên chế
Khi trình dự án luật này với
QH, Bộ Công an đã cam kết sẽ
không tăng biên chế. Ông Tô
Lâm nhấn mạnh cam kết này
hoàn toàn có cơ sở, vì trên thực
tế đây là việc đánh giá và bố
trí lại lực lượng trong công an
nhân dân.
Theo Bộ trưởng Công an,
hiện nay Chính phủ đã đồng ý
từ nay tới năm 2021 Bộ Công
an sẽ duy trì biên chế hiện có,
không tăng nữa.
Tiêu điểm
Ngành công an có tối đa 201 tướng
Theo dự thảo Luật Công an nhân dân trình QH lần này,
hàm đại tướng chỉ có một là bộ trưởng Bộ Công an.
Hàm thượng tướng là thứ trưởng Bộ Công an, số lượng
không quá sáu.
Hàm trung tướng số lượng không quá 35 (lãnh đạo một
số cục, giám đốc Công an TP Hà Nội và TP.HCM).
Thiếu tướng số lượng không quá 159 (lãnh đạo một số
cục; giám đốc công an 11 tỉnh, TP trực thuộc trung ương có
đô thị loại 1; phó giámđốc công anHà Nội vàTP.HCM (mỗi nơi
không quá ba người).
Như vậy, lực lượng công an sẽ không có quá 201 tướng.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook