258-2018 - page 4

4
Thời sự -
Thứ Tư7-11-2018
CHÍ HẠO-GIA TUỆ
L
ần đầu tiên Cà Mau có
một kết luận thanh tra
buộc những cán bộ thực
thi công vụ sai phải móc tiền
túi ra đền đến hơn 5,5 tỉ đồng,
trong đó có người phải gánh
đến 1,4 tỉ đồng.
Đó chỉ là con số dự kiến
vì nếu người dân không
đồng tình, đòi tính đất theo
thời giá, số tiền còn có thể
cao hơn.
Nhiều lãnhđạoSởTN&MT,
từng là lãnh đạoTPCàMau…
nói gì về kết luận này?
Cấp sổ đỏ cho phần
đất đã bồi thường
Như chúng tôi đã thông tin,
đầu tháng 11-2018, Thanh
tra tỉnh Cà Mau công bố kết
luận thanh tra việc giao đất,
cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho hộ gia đình,
cá nhân thuộc năm tuyến
đường trong TPCà Mau thời
kỳ 2014-2016.
Theo kết luận, có 134 hồ sơ
sai phạm nhưng qua xem xét,
thanh tra chấp nhận cho tồn
tại 30 sổ đỏ, chỉ thu thêm tiền
sử dụng đất của dân do trước
đây thu chưa đúng, chưa đủ.
Còn lại 104 hồ sơ thuộc hai
đường Hải Thượng Lãn Ông
và đường Quản Lộ - Phụng
Hiệp, thanh tra đề nghị thu sổ
đỏ để thu hồi phần đất công
trước nhà dân đã giao sai, cấp
lại sổ khác cho dân.
phần đất này trước đây đã bồi
thường, Nhà nước quản lý.
Người trong cuộc
nói gì?
Theo tìm hiểu của chúng
tôi, trong quá trình thanh tra
cũng như đến khi công bố kết
luận, đối tượng bị thanh tra
không đồng thuận, cho rằng
cuộc thanh tra này thiếu khách
quan, chưa rõ ràng.
ÔngHồTrungViệt, Trưởng
ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà
Mau (trước đây là chủ tịch
UBNDTPCàMau), nói: “Cá
nhân tôi không đồng tình với
kết luận thanh tra vừa công
bố. Bởi nếu kết luận việc
với tính chất sai phạm tương
tự nhưng do nằm ngoài thời
kỳ thanh tra (2014-2016) nên
không đưa vào.
Trong khi trao đổi với chúng
tôi, ôngNguyễnHồng Phước,
trưởng đoàn cuộc thanh tra
nói trên, cho biết: “Đây là
cuộc thanh tra đột xuất theo
chỉ đạo của UBND tỉnh, thời
kỳ thanh tra theo chỉ đạo là
2014-2016. Nếu là cuộc thanh
tra bình thường theo kế hoạch,
chúng tôi có quyền mở rộng
phạm vi, thời kỳ…”.
Hồ sơ cho thấy ngày 9-5-
2018, Phó Chủ tịch tỉnh Cà
Mau, ông Lâm Văn Bi, ký
công văn chỉ đạo thanh tra
đột xuất theo báo cáo của
Sở TN&MT tỉnh Cà Mau về
những sai phạm trong việc
giao đất, cấp quyền sử dụng
đất tại năm tuyến đường thời
điểm 2014-2016.
Trong khi đó, ông Bi là
chủ tịch UBND TP Cà Mau
nhiệm kỳ liền kề trước ông
Hồ Trung Việt.
Chúng tôi đã đặt câu hỏi
qua điện thoại với ông Bi là
“có hay không việc chỉ đạo
thời kỳ thanh tra né thời kỳ
ông làm chủ tịch UBND TP
Cà Mau?”, ông Bi nói: “Đề
nghị hỏi bên UBND tỉnh”
và chánh văn phòng kiêm
người phát ngôn UBND tỉnh
Cà Mau yêu cầu chúng tôi
gửi câu hỏi sẽ trả lời bằng
văn bản sau.•
Nếu thu hồi phần đất công đã giao cho dân trên tuyếnQuản Lộ - PhụngHiệp,
nhiều nhà dân phải đập bỏ những hàng rào kiên cố thế này. Ảnh: C.HẠO
Vụ đền 5 tỉ ở CàMau: “Ở nhà thuê,
tiền đâu mà đền?”
Ngoàiviệcthankhôngcótiềnbồi thườngvì thựchiệnsaicôngvụ,cáccánbộliênquancòncholàthanhtrađãngắtkhúc.
Về việc thu hồi số đất
đã cấp sai, thanh tra ghi:
“Trường hợp dân không
chấp nhận theo giá đất tại
thời điểm đã nộp tiền, mà
yêu cầu hoàn trả theo giá
hiện hành, khoản chênh lệch
này, cá nhân sai phạm phải
chịu trách nhiệm”.
Kèm theo kết luận này là
danh sách 16 cá nhân phải
móc tiền túi hơn 5,5 tỉ đồng
(người ít nhất 40 triệu đồng,
nhiều nhất 1,4 tỉ đồng) trả
cho dân.
Theo thanh tra, khi chưa có
chủ trương của tỉnhmàUBND
TP Cà Mau và Sở TN&MT
đã cấp cho dân trong khi các
làm đó của tôi là sai phạm
thì cái sai phạm đó đã kéo
dài từ nhiều đời chủ tịch chứ
không chỉ ở thời tôi và ông
Hứa Minh Hữu, Chủ tịch
UBND TP Cà Mau, nhiệm
kỳ kế tiếp.
Thanh tra chỉ chọn thời kỳ
tôi và anh Hữu làm chủ tịch
để thanh tra là không ổn về
nguyên tắc khách quan, toàn
diện trong thanh tra. Trước
tôi và anh Hữu, có 2-3 đời
chủ tịch UBND TP Cà Mau
đã làm như vậy”.
Ông Việt nêu điều này vì
Thanh tra tỉnh Cà Mau cũng
xác định trong quá trình thanh
tra có nhận được chín hồ sơ
Trưởng Ban Tuyên
giáo Tỉnh ủy Cà
Mau không đồng
tình với kết luận
thanh tra vừa công
bố vì sai phạm kéo
dài từ nhiều đời chủ
tịch trước đó.
Cả trămnhàdânnứt toác từviệc xây kênh4.000 tỉ đồng
Trong khi nhiều người dân vẫn chưa được bồi thường để di dời thì họ phải sống trong sợ hãi vì nhà bị nứt toác
bởi ảnh hưởng từ quá trình xây dựng công trình kênh Bắc sông Chu - Nam sôngMã.
Theo tìm hiểu của PV, dự án kênh Bắc sông Chu
- Nam sông Mã (thuộc dự án hồ chứa nước Cửa
Đạt) do Ban quản lý đầu tư xây dựng thủy lợi 3 (Bộ
NN&PTNT) làm chủ đầu tư với tổng dự toán hơn 4.300
tỉ đồng, được khởi công từ năm 2011. Trong quá trình
thi công qua xã Nguyệt Ấn (huyện Ngọc Lặc, Thanh
Hóa), do nhiều đá ngầm lớn nên nhà thầu sử dụng
phương án nổ mìn mở kênh. Tuy nhiên, phương án này
đã dẫn đến hàng trăm ngôi nhà bị nứt toác, có nguy cơ
đổ sập bất cứ lúc nào. Ngoài ra, họ phải sống trong tình
cảnh thiếu thốn nước sinh hoạt.
Điển hình như nhà anh Nguyễn Văn Tứ cách vị trí nổ
mìn cả trăm mét nhưng vẫn bị ảnh hưởng tới mức phải
di dời. Tường nhà anh Tứ bong tróc, nền nhà đều bị
rạn nứt, nguy hiểm. Anh Tứ cho biết sau khi nhà xuống
cấp, anh buộc phải đóng cửa tiệm cho thuê áo cưới và
đưa vợ con về quê ngoại sinh sống.
Còn ông Nguyễn Hữu Tư thì nói gia đình ông đã phải
gom góp cả đời mới xây dựng được ngôi nhà hai tầng
khang trang với giá trị khoảng 600 triệu đồng nhưng từ
khi nhà thầu nổ mìn nhà ông bắt đầu rạn nứt. “Lúc đầu
chỉ khoảng 1-2 cm nhưng theo thời gian thì vết nứt to
dần lên, có những vết lên đến 18 cm và toàn bộ ngôi
nhà có khoảng 60 điểm nứt, rạn” - ông Tư nói.
Hay một hộ khác là hộ bà Lê Thị Sen. Bà kể từ khi
nổ mìn thi công kênh, giếng nhà bà cũng như hàng trăm
giếng khác trong xã không còn một giọt nước. Có gia
đình thuê máy khoan về nhưng nhiều gia đình khoan
không có nước. Theo bà Sen, gia đình bà thường phải
bỏ ra 50.000-100.000 đồng để mua nước sạch sinh hoạt.
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Hữu Đức, Phó Chủ tịch
UBND xã Nguyệt Ấn, cho biết xã có 349 nhà dân ở các
thôn Minh Thạch, Liên Cơ 1, Liên Cơ 2, Liên Cơ 3,
Nán, Tường, Khe Ba bị rạn nứt, hư hỏng. Trong đó, 28
nhà thuộc diện cảnh báo nguy hiểm. Hiện nay tất cả hộ
chưa nhận được tiền hỗ trợ, bồi thường do chưa thống
nhất được đơn giá.
Cũng theo ông, xã Nguyệt Ấn có hơn 400 giếng bị
mất nước, trong đó 300 giếng mất hoàn toàn, hơn 100
giếng lúc có lúc không. “Cơ quan chức năng đã chủ động
khoan giếng lấy nước sinh hoạt, tuy nhiên muốn có nước
phải khoan hàng trăm mét rất tốn kém” - ông Đức nói.
Về vấn đề bồi thường, Phó Chủ tịch UBND huyện
Ngọc Lặc Phạm Công Cúc cho hay chủ đầu tư chưa bố
trí được vốn và huyện đang bàn bạc, đôn đốc nhà đầu
tư. Tổng số tiền dự toán để giải quyết các vấn đề trên
khoảng 58 tỉ đồng.
ĐẶNG TRUNG
Trả lời chúng tôi về ý kiến củamình đối với kết luận thanh
tra, ông Hứa Minh Hữu, nguyên Chủ tịch UBND TP Cà Mau
(đã chuyển sang làm phó trưởng Ban quản lý khu kinh tế
tỉnh Cà Mau - người có tên trong danh sách phải bỏ tiền túi
bồi thường đến 1,4 tỉ đồng), nói:“Tôi có đọc kết luận nhưng
chưa hiểu lắm nên chưa có ý kiến”.
Ông Trịnh Văn Lên, Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Cà Mau
(người mà theo danh sách phải trả 68 triệu đồng), nói: “Có
danh sách vậy nhưng theo tôi thấy thì kết luận đó chưa có
bắt buộc mình bồi thường số tiền như vậy. Mà phải chờ ý
kiến của UBND tỉnh”.
Một cán bộ khác bị đề nghị bồi thường cho dân gần 1 tỉ
đồng nói:“Tôi đang còn ở nhà mướn, không có nhà để bán
mà đền cho dân số tiền đó đâu!”…
ÔngNguyễnHữu Tư (61 tuổi) trong ngôi nhà củamình.
Ảnh: Đ.TRUNG
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook