263-2018 - page 4

4
Thời sự -
ThứBa13-11-2018
ĐẮC LAM
N
ăm2004, bàNguyễnThị
Xuân (xãQuangThành,
huyệnYênThành,Nghệ
An) vay mượn tiền mua 400
m
2
 đất với giá 10.000 đồng/
m
2
. Là hộ nghèo nên bà được
giảm nửa số tiền mua đất ở.
Ngày 20-7-2004, bà Xuân
vay mượn được 2 triệu đồng
mang đến UBND xã Quang
Thành để nộp, trong phiếu
thu tiền có chữ ký của chủ
tịch UBND xã, kế toán, thủ
quỹ xã Quang Thành.
Hômsau, đại diện xãQuang
Thành cùng kế toán, cán bộ
quyền huyệnYênThành đã có
nhiều văn bản khẳng định cán
bộ xã thời điểmnăm2004 bán
đất trái thẩm quyền nên yêu
cầu kiểm điểm cán bộ và các
hộ dân phải thực hiện nghĩa
vụ tài chính (tức trả tiền theo
giá đất hiện nay) mới được
cấp giấy đỏ. “Sau khi xử lý
kỷ luật người giao đất không
đúng thẩm quyền, UBND
xã Quang Thành hướng dẫn
người dân lập hồ sơ đề nghị
cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và phải thực hiện
nghĩa vụ tài chính. Cụ thể là
phải nộp 100% tiền sử dụng
đất theo giá đất” - văn bản
của Phòng TN&MT huyện
Yên Thành nêu rõ.
Nhữngngườimuađất không
đồng tình vì họ đã nộp đủ tiền
cho xã vào năm 2004, nay
giá đất lên cao lại bắt nộp
tiếp theo giá hiện hành thì
không thỏa đáng. Về chuyện
này, ông Bùi Trọng Thư, Bí
thư xã Quang Thành (ông
Thư làm chủ tịch xã Quang
Thành thời gian 1999-2010),
thừa nhận mình là người chịu
trách nhiệm chính.
Ông Thư cho biết thời
điểm năm 2004 giá đất ở địa
phương còn thấp, xã căn cứ
vào giá đất của tỉnh để thu
tiền. Tiền bán đất thu được
bỏ vào ngân sách xã chi tiêu
chung chứ không nộp lên
kho bạc. “Dân nộp rồi, xã
chi tiêu rồi, trách nhiệm xã
phải lo cho dân thôi. Chúng
tôi đang đề nghị huyện tạo
điều kiện” - ông nói.•
BàNguyễn Thị Xuânmua đất từ năm2004 nhưng không làmđược giấy. Ảnh: Đ.LAM
địa chính làm biên bản giao
đất cho bà Xuân tại vùng
Cây Tràu, xóm Đông Thành.
Sau đó bà Xuân làm nhà trên
thửa đất đã mua, tuy nhiên
đến nay bà Xuân xin cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng
đất nhưng huyện chưa cấp...
Tương tự bà Xuân, sáu người
dân khác ở xã Quang Thành
cũng mua đất, đóng đủ tiền
cho xã nhưng việc cấp giấy
bị ách tắc.
Lý giải việc không cấp giấy
chứng nhận cho dân, chính
“Xã sai, sao lại đẩy việc cho huyện?”
Được biết trong công văn mới đây gửi UBND huyện Yên
Thành, UBND xã Quang Thành cho hay còn bảy bộ hồ sơ
bán đất chưa được cấp giấy đỏ do trước đây xã bán đất sai,
không nộp tiền vào kho bạc. UBND xã đã hướng dẫn các hộ
dân làm hồ sơ nhưng các hộ dân chưa thực hiện nghĩa vụ
tài chính (nộp thêm tiền) và xã cũng không có tiền để nộp
cho dân... Từ đó, xã đề nghị UBND huyện Yên Thành và các
phòng tạođiều kiệngiúpđỡđể các hộdânđược cấpgiấy đỏ.
Trong khi đó, ông Nguyễn Thanh Hà, Phó Chủ tịch UBND
huyện Yên Thành, cho rằng sai là từ cán bộ xã nên xã phải
đứngragiảiquyếtchodân,khôngthểgiaoviệclênchohuyện.
Những người mua
đất không đồng
tình vì họ đã nộp đủ
tiền cho xã vào năm
2004, nay giá đất lên
cao lại bắt nộp tiếp
theo giá hiện hành
thì không thỏa đáng.
Kè trái phép lấnsông
Mãcảngànmét vuông
Doanh nghiệp lấn gần 2.000m
2
ra sôngMã nhưng không tháo dỡ
dù chính quyền đã yêu cầu làm trước
ngày 30-10.
Theo tìm hiểu của
Pháp Luật TP.HCM
, Công ty
Hồng Cường có địa chỉ tại phường Quảng Tiến,
TP Sầm Sơn, được UBND tỉnh Thanh Hóa cho
thuê 6.620 m
2
đất để thực hiện dự án kho hàng và
dịch vụ hậu cần nghề cá tại phường Quảng Tiến
(TP Sầm Sơn). Đến tháng 12-2017, TP Sầm Sơn
đã cấp phép xây dựng cho công ty triển khai dự
án.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng, công ty đã
tự ý làm bờ kè bê tông kiên cố, đổ cát, lấn chiếm
dòng chảy của sông Mã gần 2.000 m
2
. Sau đó
doanh nghiệp này đã bị các sở, ngành, TP Sầm
Sơn xử phạt hành chính, đồng thời yêu cầu tháo
dỡ trả lại hiện trạng.
Cụ thể, từ tháng 1-2018, Thanh tra Sở TN&MT
tỉnh Thanh Hóa chỉ rõ công ty đã lấn chiếm đất
mặt nước sông Mã cạnh dự án đầu tư xây dựng
kho hàng và dịch vụ hậu cần nghề cá nên xử phạt
công ty 8 triệu đồng. Đến ngày 15-8, TP Sầm Sơn
lại ra quyết định
xử phạt vi phạm
hành chính trong
lĩnh vực đất đai
đối với Công ty
Hồng Cường 40
triệu đồng. Ngay
sau đó, UBND TP
Sầm Sơn cũng đã
có văn bản yêu
cầu công ty phải
tháo dỡ phần vi
phạm lấn chiếm
dòng chảy sông
Mã, chậm nhất đến
ngày 30-10 phải
hoàn thành. Trong
trường hợp công ty
không chấp hành, TP Sầm Sơn sẽ cưỡng chế và đề
xuất UBND tỉnh thu hồi dự án.
Chiều 5-11, theo ghi nhận của
Pháp Luật
TP.HCM
, toàn bộ công trình lấn chiếm dòng chảy
sông Mã vẫn tồn tại. Trao đổi với PV, Phó Chủ
tịch UBND TP Sầm Sơn Phạm Văn Tuấn thông tin
hiện UBND TP Sầm Sơn đang họp bàn để có biện
pháp xử lý. “Không thể cho công ty làm bến thủy
kiểu lấp, lấn chiếm dòng sông Mã như hiện nay
được” - ông Tuấn nói.
Về phía Công ty TNHH Thương mại XNK
Hồng Cường, giám đốc là ông Nguyễn Văn
Cường lý giải việc lấn sông là do vị trí cấp phép
nằm ở vùng bãi bồi ven sông Mã có độ sâu phức
tạp, bùn lầy nên doanh nghiệp đóng cọc cừ để bảo
vệ thân đất bên trong. “Khi cơ quan chức năng
kiểm tra, phát hiện hệ thống cọc kè bên ngoài so
với vị trí đất được giao, yêu cầu dừng thi công
cọc kè thì hạng mục này gần như đã hoàn thành.
Chúng tôi đã nộp phạt và dừng thi công từ tháng
1-2018 đến nay” - ông này nói và cho hay do chưa
có kinh phí nên chưa thể tháo dỡ.
ĐẶNG TRUNG
(PL)- Ngày 12-11, Đảng ủy, UBND phường BìnhAn, quận
2 (TP.HCM) tổ chức phát động cao điểm công trình cải cách
hành chính (CCHC) với chủ đề “Vì dân phục vụ”. Chương
trình thực hiện từ tháng 11-2018 đến tháng 1-2019.
Theo đó, thời gian xác minh lý lịch của người xin vào
Đảng tại Đảng ủy phường Bình An được rút ngắn còn hai
ngày làm việc đối với các hồ sơ không phải sưu tra phức
tạp (tính cả ngày nhận hồ sơ). Tổ CCHC và các bộ phận
thuộc UBND phường sẽ thực hiện việc hỗ trợ, hướng dẫn
người dân thực hiện các thủ tục hành chính thuộc thẩm
quyền của quận như cấp phép xây dựng, chuyển mục đích
sử dụng đất, cấp số nhà, cấp giấy chứng nhận hộ kinh doanh
cá thể, đăng ký khai sinh và đăng ký kết hôn có yếu tố nước
ngoài cùng các thủ tục liên quan đến an sinh xã hội. Người
dân chỉ cần liên hệ bộ phận tiếp nhận hồ sơ của UBND
phường, cán bộ tiếp dân sẽ cung cấp hồ sơ (biểu mẫu, tờ
khai), hướng dẫn người dân ghi đầy đủ thông tin để nộp
tại quận. Tổ CCHC cũng tiếp tục trả hồ sơ miễn phí tại
nhà, cấp giấy chứng tử, báo tử tại nhà trong vòng hai giờ.
Công an phường sẽ thực hiện tiếp nhận, hướng dẫn và ký,
trả hồ sơ đăng ký KT3 tại chỗ cho người dân; hướng dẫn
cấp và trả sổ đăng ký tạm trú tại nhà; phối hợp với công an
quận làm căn cước công dân nhanh, thuận tiện cho bà con.
Bà Trần Thị Hồng, Bí thư Đảng ủy phường Bình An, cho
biết sau đợt cao điểm, phường sẽ nhận xét, đánh giá để tiếp
tục thực hiện công tác CCHC “Vì dân phục vụ” trong năm
2019. Theo bà đánh giá, việc quan trọng nhất là hướng dẫn
hồ sơ, thủ tục thuộc thẩm quyền của quận để người dân
không phải đi lại nhiều lần. Trước đó UBND phường Bình
An đã thực hiện nhiều biện pháp CCHC như giải quyết, trả
hồ sơ tận nhà cho dân; cấp giấy báo tử, chứng tử tận nhà,
tổ chức lễ trao chứng nhận kết hôn tại phường,… và được
người dân đánh giá cao.
LÊ THOA
Mua đất từ 2004, phải
trả theo giá năm2018
Dânmua đất đã nộp tiền đủ từ năm2004 nhưng tới nay không làm
được giấy đỏ. Lý do là xã không chuyển số tiền ấy vào kho bạc.
Nhiều cải cách“Vì dânphục vụ” ởphườngBìnhAn,
quận2
Theo ghi nhận của PV, đến chiều 5-11, công trình vi phạm
vẫn chưa được tháo dỡ. Ảnh: Đ.TRUNG
Trong thời giancác cơquan
chức năng TP Sầm Sơn phát
hiện sai phạm thì Công ty
Hồng Cường có văn bản xin
tỉnh cho thực hiện dự án bến
thủy nội địa tại công trình vi
phạm. Tuy nhiên, đến tháng
9-2018, tỉnh Thanh Hóa có
công văn không chấp thuận.
Chủ tịch tỉnh cũng giao TP
Sầm Sơn giám sát nghiêm
việc khắc phục hậu quả về
lấn chiếm đất sông Mã của
Công ty Hồng Cường, xử
lý nghiêm nếu công ty này
không chấp hành.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook