270-2018 - page 13

13
DisảnGSTrầnVănKhê
rơi vào quên lãng
QUỲNHTRANG
G
S-TS Trần Văn Khê
rời cõi tạm gần ba năm
rưỡi. Kể từ ngày đó
TP.HCM đã vắng bóng ông
trong những buổi trò chuyện
âm nhạc. Điều đáng noi la
không chỉ mất một con người
tai hoa, TP đã mất luôn một
địa chỉ văn hóa.
Chín năm cuối đời
giữ ấm
Năm2006, ở tuổi 85,GS-TS
Trần Văn Khê chính thức v
nước với tâm nguyện được
sống và làm việc những năm
cuối đời tại Việt Nam. Sự trở
v của ông cũng đã được bàn
bạc và có nhi u buổi gặp gỡ
giữa ông và c c cơ quan liên
quan, trong đó đ ng chú ý là đ
n nhà Trần Văn Khê
do Sở
Văn hóa Thông tin TP.HCM
(nay là Sở Văn hóa và Thể
thao TP.HCM) khởi thảo vào
th ng 11-2003. Năm 2005,
UBND TP.HCM giao cho
Sở ngôi nhà tại địa chỉ 32
Huỳnh Đình Hai (quận Bình
Thạnh, TP.HCM) để làm nơi
bảo quản, trưng bày hiện vật
và nơi ở cho GS Khê những
năm cuối đời.
Năm 2006, Sở đã có quyết
định cùng c c bên liên quan
GS Khê tiếp nhận: 435 kiện
s ch, trong đó hơn 10.000
đầu s ch, tạp chí liên quan
đến nghiên cứu, giới thiệu
âm nhạc truy n thống Việt
Nam và âm nhạc thế giới;
hiện vật âm nhạc (nhạc cụ,
đĩa, băng ghi âm…)…Trong
đó có khoảng 200 quyển du
ký gắn với cuộc đời GS Khê.
Chín năm kể từ khi được
bàn giao cho đến khi GS
Khê mất, 32 Huỳnh Đình
Hai đã trở thành một địa chỉ
văn hóa. Đó là nơi làm sống
lại và cung cấp kiến thức v
cải lương, h t bội, đờn ca tài
tử, nhã nhạc, âm nhạc truy n
thống… hoàn toàn miễn phí
dành cho công chúng.
Mất rồi một địa chỉ
văn hóa
Chưa đến hai th ng sau khi
GS-TS Trần Văn Khê mất, từ
một ngôi nhà chứa đủ tất cả
phần hồn lẫn phần x c của
cuộc đời GSKhê đã được chia
làm ba. Phần “x c” căn nhà
32 Huỳnh Đình Hai đã được
bàn giao cho Trung tâm Bảo
tồn và ph t huy gi trị di tích
lịch sử văn hóa TP.HCM (gọi
tắt là Trung tâm Bảo tồn di
tích) quản lý. Toàn bộ phần
“hồn” của căn nhà gồm hiện
vật, tài liệu, s ch… gắn bó
với cuộc đời, sự nghiệp GS
Khê lần lượt do Bảo tàng
TP.HCM, Thư viện Khoa
học tổng hợp quản lý.
Nay, ngay tại 32 Huỳnh
Đình Hai là văn phòng của
Trung tâm Bảo tồn di tích.
ÔngTrươngKimQuân, Gi m
đốc Trung tâm Bảo tồn di
tích, cho biết: “Theo quyết
định của UBNDTP.HCM thì
Trung tâm Bảo tồn di tích
quản lý phần nhà để làm văn
phòng trung tâm. Phần kho
tư liệu phía sau sẽ do Bảo
tàng TP.HCM quản lý. Và
phương n được đưa ra là
kỷ niệm ngày mất hoặc ngày
sinh GS-TS Trần Văn Khê
vào những năm chẵn, phía
bảo tàng sẽ tổ chức trưng
bày chuyên đ chứ không
có một nhà trưng bày cuộc
đời GS Khê”.
Có thể nói từ ngày GS
Khê mất, xem như người
dân TP.HCM đã thật sự mất
đi một địa chỉ văn hóa quen
thuộc của mình. Từ đó đến
nay, TP nào còn những buổi
nói chuyện v cải lương,
đờn ca tài tử, múa bóng
rỗi… Những gương mặt
quen thuộc của c c buổi hòa
đờn cũng ngày càng vắng
xa, như nhạc sư Vĩnh Bảo
đã lui v quê nhà Cao Lãnh;
NSƯT Ba Tu cũng đã qua
đời… Biết bao giờ âm nhạc
truy n thống, những gi trị
văn hóa riêng biệt của Việt
Nam được định kỳ trở lại
như thuở GS Khê còn sống?
Ở đó, trong căn phòng ấm,
c c thế hệ công chúng cùng
ngồi nghe, trò chuyện, chia
sẻ v những đi u đích thực
Việt Nam. •
Họ đã nói
Chưa có không gian
để nhớ về GS-TS
Tr n Văn Khê
Nói về không gian lưu niệm
choGS Khê, đúng làTP chưa có
một địa chỉ của nhà văn hóa.
Giờ chưa cần nhìn ra thế giới,
ngay tại Cao Lãnh đã có một
nhà trưngbày của nhạc sưVĩnh
Bảo;TPHuếcónhàĐiềmPhùng
Thị, nhà Lê BáĐảng; còn chúng
ta vẫn chưa cómột không gian
nhỏnàođó choGS Khê? Có thể
không gian đó chính là nơi còn
hơi ấmcủagiáo sưnhữngngày
cuối đời.
NGUYỄN THẾ THANH
,
nguyên
Phó Giám đốc Sở Văn hóa-Thông tin
TP.HCM
Có thể nói từ ngày
GS Khê mất, xem
như người dân
TP.HCM đã thật sự
mất đi một địa chỉ
văn hóa quen thuộc
của mình.
Sập giàn giáo trong sân trường,
25 học sinh bị thương
(PL)- S ng 20-11, BS Nguyễn Duy Long, Gi m đốc
Trung tâm Cấp cứu 115 (TP.HCM), cho biết khoảng 8
giờ s ng nay, đơn vị nhận được cuộc gọi cấp cứu hàng
loạt học sinh
(HS) bị thương tại Trường Tiểu học
Huỳnh Văn B nh (xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Ch nh,
TP.HCM).
Sau khi tiếp nhận thông tin, trung tâm đã đi u động
hai xe cùng nhi u y, b c sĩ tới hiện trường ứng cứu.
Theo BS Long, chỉ huy cấp cứu tại hiện trường là
BV Bình Ch nh. Trung tâm Cấp cứu 115 phối hợp
với c c đơn vị chức năng cấp cứu c c HS bị thương.
Nhi u HS đã được đưa đến c c bệnh viện để cấp cứu.
Theo thông tin từ BV Nhi đồng TP.HCM, tính đến
thời điểm 10 giờ 15 ngày 20-11, bệnh viện tiếp nhận
10 HS nhập viện trong tình trạng chấn thương không
có gì nghiêm trọng và đang được theo dõi.
Ngoài ra, tại khoa Cấp cứu BV Chợ Rẫy cũng tiếp
nhận 15 HS, trong đó 10 ca chấn thương đầu, ba ca
lõm và lún sọ kín tr n, tụ khí nội sọ, xuất huyết dưới
nhện, hai ca chấn thương phần m m vai và cung mày
mắt (chín ca chấn thương đầu chuẩn bị được xuất
viện). Riêng hai ca lõm sọ kín tr n và chấn thương
cung mày mắt đang được phẫu thuật.
Ông Nguyễn Minh Hoàng, Ch nh Văn phòng Sở
GD&ĐT TP.HCM, cho biết đây là sự việc đ ng tiếc
và hết sức đau lòng. Sở GD&ĐT chia sẻ với c c em
HS, quý phụ huynh và nhà trường.
Theo thông tin ban đầu, khoảng 8 giờ s ng, Trường
Tiểu học Huỳnh Văn B nh tổ chức lễ kỷ niệm Ngày
Nhà gi o Việt Nam 20-11 với sự tham dự của nhi u
gi o viên, HS và phụ huynh.
Trong lúc đang chuẩn bị c c tiết mục chào
mừng thì giàn gi o trong sân trường bất ngờ đổ
sập xuống khiến nhi u HS bị thương. Được biết
đây là giàn gi o phục vụ thi công lưới che m t sân
trường giúp c c em HS có thêm bóng m t khi vui
chơi, sinh hoạt. 
Hiệu trưởng nhà trường đang làm việc với cơ quan
đi u tra.
T.NGỌC - N.QUYÊN - H.LAN
Bệnh bạch h u bùng phát mạnh
tại Kon Tum sau 11 năm
S ng 20-11, BS Ngô Đây (Trưởng khoa Y học nhiệt
đới, BV đa khoa tỉnh Kon Tum) cho biết tất cả bốn em
học sinh (HS) Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện
Đăk Tô nhập viện cấp cứu c ch đây s u ngày đ u có
kết quả xét nghiệm dương tính với vi khuẩn bạch hầu.
Theo
vov.vn
, khoa Y học nhiệt đới BV đa khoa tỉnh
Kon Tum đã tiếp nhận bốn bệnh nhân gồm: Y Huyên,
Nguyễn Thị Bé, A Sứ và Y Nga (đ u là HS Trường
Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Đăk Tô). C c em
nhập viện trong tình trạng có biểu hiện đau họng, ho
khan, sốt nhẹ, họng có giả mạc... Kết quả xét nghiệm
của Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên x c định cả bốn
em đ u dương tính với vi khuẩn bạch hầu.
Ngay sau khi ph t hiện ổ dịch bạch hầu tại Trường
Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Đăk Tô, ngành y tế
tỉnh Kon Tum đã thực hiện xử lý môi trường ổ dịch;
tiêm vaccine, cấp thuốc phòng bệnh bạch hầu cho trên
300 HS của trường. Nhà trường cũng đã áp dung một
số biện ph p c ch ly, theo dõi ngăn ngừa bệnh cho c c
em HS.
Những ngày gần đây bệnh bạch hầu tại tỉnh Kon Tum
đang tiếp tục có diễn biến phức tạp. BS Ngô Đây cho
biết khoa đang đi u trị cho 10 bệnh nhân, trong đó bảy
bệnh nhân dương tính với vi khuẩn bạch hầu. Khó khăn
nhất trong công t c đi u trị cho bệnh nhân là cùng với
việc chưa có huyết thanh kh ng độc tố bạch hầu thì khoa
đang còn phải chịu p lực qu tải bệnh nhân.
“Tại khoa Y học nhiệt đới ở bệnh viện nhỏ, chỉ tiêu
chỉ có 20 giường nhưng thực tế số bệnh nhân trong thời
gian gần đây vượt gấp rưỡi cho đến gấp đôi. Hiện bệnh
nhân mắc bạch hầu hoặc theo dõi bạch hầu đã chiếm
hết ba phòng bệnh. Kh ng độc tố bạch hầu tới bây giờ
cũng chưa có và không có trên toàn quốc chứ không
phải riêng BV Kon Tum” - BS Ngô Đây nói.
Sau 11 năm không ghi nhận ca bệnh, th ng 10 vừa
qua bệnh bạch hầu bùng ph t mạnh trở lại tại tỉnh
Kon Tum với hai trường hợp tử vong. C c địa phương
trong tỉnh có bệnh nhân bị bệnh bạch hầu gồm ba
huyện Đăk Hà, Đăk Tô và Tu Mơ Rông.
PV
Đời sống xã hội -
Thứ Tư 21-11-2018
GS-TS Trần Văn
Khê cùngNSƯT
Hải Phượng
hòa đàn tại
tư giaGS Khê.
Ảnh: Tư liệu
Hơn ba nămkể từ ngày GS-TS Trần Văn Khê mất, ngoài những buổi
kỷ niệmnho nhỏ của học trò tổ chức tại quê nhà ông ở làng Vĩnh Kim
(TiềnGiang), tất cả di sản ông để lại, căn nhà nơi ông trú ngụ những
ngày cuối đời đều tạm rơi vào quên lãng.
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook