300-2019 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứSáu27-12-2019
Góc nhìn
HOÀNGYẾN
N
gày 26-12, TAND TP.HCM
mở phiên xử ông Nguyễn
Hữu Tín và đồng phạm sai
phạm trong việc giao đất ở số 15
Thi Sách (quận 1) cho Công ty CP
Xây dựng Bắc Nam 79 (do Phan
Văn Anh Vũ, tức Vũ “nhôm” làm
chủ tịch HĐQT).
Ông Tín bị cáo buộc từ năm 2014
đến 2016, với tư cách là phó chủ
tịch UBND TP.HCM cùng bốn cấp
dưới thực hiện các hành vi trái pháp
luật, tiếp tay cho Vũ “nhôm” thâu
tóm nhà, đất công có vị trí đắc địa
với giá rẻ, gây thiệt hại đặc biệt lớn
cho Nhà nước. 
“Tôi đã làm sai”
Là người đầu tiên đứng trước bục
khai báo, bị cáo Tín thừa nhận nội
dung cáo trạng là đúng. Ông cho
rằng nhà, đất số 15 Thi Sách là tài
sản nhà nước quản lý. Ông là người
trực tiếp ký quyết định chấp thuận
chủ trương giao cho Công ty Bắc
Nam 79 thuê đất, khấu trừ tiền thuê
đất đối với nhà đất này.
Cơ quan đề xuất là Sở TN&MT,
Văn phòng UBND TP rà soát, dự
thảo văn bản để bị cáo ký văn bản
này. Ông cũng trình bày khi ký quyết
định đã không thông qua Ban chỉ
đạo 09 mà chỉ gửi theo quy trình.
Bị cáo Tín nói: “Tôi đã làm sai
nhưng vì Công ty Bắc Nam 79 là
VụMobiFone - AVG:Mổ xẻ sự chấp thuận củaThủ tướng
Tạithờiđiểmnày,vớicáotrạngcủaVKSNDTốicaovànộidungluận
tội của VKSND TP Hà Nội thì vụ án đình đámMobiFone mua 95% cổ
phần
AVG
cócảthảybatội.Ngoàihaitộirấtquenthuộclàđưa-nhận
hối lộ thì còncó tộimới toanh là tội vi phạmquyđịnhvềquản lý và sử
dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng.
Tội này chỉmới đượcquyđịnhởĐiều220BLHS2015 (sửađổi 2017)
với đ
ối tượng bị tác động là vốn đầu tư công.
Đây là loại tội áp dụng
chonhữngngườiđãlợidụngchứcvụ,quyềnhạnthựchiệnmộttrong
những hành vi vi phạmgây thiệt hại theo quy định. Gồmcó vi phạm
quyđịnhvềquyếtđịnhchủtrươngđầutư;vềlập,thẩmđịnhchủtrương
đầu tư; về quyết định đầu tư chương trình, dự án; về tư vấn, thiết kế
chương trình, dự án.
Theo ghi nhận tóm tắt của báo chí thì cáo trạng đã bắt tội này đối
với cựu bộ trưởng TT&TT Nguyễn Bắc Son ở chỗ vượt mặt Thủ tướng
(khi đó là ông Nguyễn Tấn Dũng) trong việc đầu tư dự án. Chi tiết
hơn,khichưađượcThủtướngchấpthuậnthìôngSonđãchỉđạoông
Trương Minh Tuấn - thứ trưởng thời đó và là bộ trưởng sau này - ký
quyết định. Cũng theo cáo trạng thì ông Son đã chỉ đạo hai lãnh đạo
củaMobiFone ký kết hợp đồngmua bán cổ phần của AVG. Hậu quả
làAVGbán95%cổphầnchoMobiFonevới giácaohơngiá trị thật rất
rất nhiều lần khiến Nhà nước bị thiệt hại gần 6.600 tỉ đồng.
Ở buổi đầu phiên tòa, bị cáo Son đã có một lời khai có liên quan
đến Thủ tướng thời trước làm nhiều người khá quan tâm. Đại ý là
ông Son có bút phê giao cấp dưới xúc tiến việcmua cổ phần đó theo
tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng chứ khôngphải theo ýmuốn của cá
nhân ông. Lời khai nhận này có làm ảnh hưởng gì đến cáo buộc đã
nêu của VKSND Tối cao?
PhảinóingayđúnglàThủtướngtừngcóchỉđạovềviệcmuacổphần
giữa MobiFone với AVG. Cáo trạng của VKSND Tối cao có ghi nhận:
Ngày 14-12-2015, Văn phòng Chính phủ có Công văn số 2678 thông
báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ liên quan đến
MobiFone - AVG
.
Theo công văn này thì Thủ tướng “chấp thuận chủ trương cho Tổng
CôngtyViễnthôngMobiFonemuacổphầncủaCôngtycổphầnNghe
nhìnToànCầuđểpháttriểndịchvụtruyềnhìnhvàgiaoBộTT&TTthực
hiệndựánmua cổphầnnêu trên theođúngquy định củapháp luật”.
Thế nhưng cần lưu ý là theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng
vốn nhà nước vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp áp dụng
cho dự án nhómA, Thủ tướng có thẩmquyền quyết định đầu tư vốn
nhà nước mua lại cổ phần tại các doanh nghiệp (mua lại một phần
doanh nghiệp).
Quyết định chủ trương đầu tư đó phải được ban hành theo thể
loại văn bản là quyết định, có chữ ký của Thủ tướng (hoặc được
một phó thủ tướng ký thay). Tức không thể chỉ là một ý kiến chấp
thuận được Văn phòng Chính phủ truyền đạt qua công văn.
Phân tích thêm, ý kiến “chấp thuận chủ trương” chỉ là ý kiếnbước
đầu của Thủ tướng để hai cựu bộ trưởng Son, Tuấn có thể chỉ đạo
cấpdưới chuẩnbị hồ sơdựán. Đợi sau khi được Thủ tướng ký quyết
định phê duyệt chính thức thì Bộ TT&TT mới có đủ căn cứ pháp lý
để triển khai. Còn như làm khác đi, khi chưa có quyết định có chữ
ký của Thủ tướngmà vẫn ký quyết định đầu tư dự án đểMobiFone
ký kết hợp đồng với AVG gây thiệt hại cho vốn của Nhà nước thì
xem như các ông đã làm sai luật.
Xét theo Điều 220 BLHS hiện hành thì hai bị cáo Son, Tuấn đã có
dấu hiệu vi phạm quy định về quyết định đầu tư dự án. Cụ thể là
hai bị cáo đã cho phép đầu tư dự án khi chưa được Thủ tướng là
người có thẩm quyền ban hành quyết định phê duyệt chủ trương
đầu tư. Và tất nhiên, cả hai có phạm tội này hay không và mức
án là bao nhiêu thì phải chờ ngày mai (28-12), TAND TP Hà Nội ra
phán quyết mới rõ được.
NGUYÊN THY
Gia đình các bị cáo đã nộp 3,4 tỉ đồng
Theo cáo trạng, hành vi sai phạm của các bị cáo gây thiệt hại cho ngân
sách nhà nước gần 6,8 tỉ đồng…Hậu quả thiệt hại của vụ án nêu trên đã
được tòa án các cấp xem xét, giải quyết tại vụ án Phan Văn Anh Vũ và các
đồng phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và
thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Do đó, VKS không đề cập
việc giải quyết trách nhiệm dân sự trong vụ án này.
Tuy nhiên, tại phiên xử, tòa cho biết sau khi hồ sơ vụ án chuyển qua
tòa, ngày 31-10, gia đình bị cáo Tín có nộp 1,5 tỉ đồng tại Cục Thi hành
án dân sự TP.HCM.
Trả lời tòa, ôngTín cho biết bản thân nhận thức việc ký cho thuê đất dù
mục đích là gì cũng đã gây ra thiệt hại cho Nhà nước. “Bị cáo rất đau xót.
Bị cáo thấy mình có trách nhiệmbồi thường tài sản cho Nhà nước nên đã
bàn với vợ cố gắng làm sao chạy tiền để bù đắp thiệt hại do chính mình
là người ký văn bản gây ra” - ông Tín nói.
Ngoài ôngTín, gia đình ba bị cáo khác cũng đã nộpmỗi người 500 triệu
đồngđểkhắcphụchậuquả. Riênggiađìnhbị cáoKiệt nộp400 triệuđồng…
Suốt quá trình xét hỏi,
cựu phó chủ tịch Nguyễn
Hữu Tín nhiều lần nhắc
đến chuyện Bộ Công an
gửi công văn đề nghị
UBND TP.HCM hỗ trợ
công ty “bình phong”.
Ông Nguyễn Hữu
Tín thừa nhận đã
làm sai
“Bị cáo xin chấp nhận, không oan sai gì nhưng nói bị cáo
chủmưu thì mong HĐXX xemxét. Bị cáo không chỉ đạo
làm sai, không có động cơ, mục đích tư lợi cá nhân” - ông
NguyễnHữu Tín trả lời tòa.
doanh nghiệp đặc thù, trực thuộc
Bộ Công an nên tôi đã bút phê cho
anh Lê Văn Thanh (cựu phó chánh
Văn phòng UBND TP - PV) giao
Sở TN&MT TP hướng dẫn. Bút
phê này chỉ mang tính chất nội bộ,
không phải là chỉ đạo ngành”.
Giải thích cho việc ký giao nhà
đất, ông Tín nhiều lần thừa nhận
đã làm sai nhưng do ông tin tưởng
tham mưu của cấp dưới và công
văn của Bộ Công an muốn có đất
để phục vụ an ninh.
Suốt quá trình xét hỏi, ông Tín
nhiều lần nhắc đến chuyện Bộ Công
an gửi công văn đề nghị UBND
TP.HCMhỗ trợcông ty“bìnhphong”.
“Vì đây là doanh nghiệp đặc thù
nên bị cáo xem xét căn cứ trên đề
nghị từ Bộ Công an. Nếu doanh
nghiệp bình thường xin thuê đất
do Nhà nước quản lý thì quy trình
duyệt hồ sơ sẽ không như thế. Theo
quy định, việc thuê đất phải qua
đấu giá nhưng bị cáo không chỉ
đạo làm đúng quy trình cũng vì lý
do trên” - bị cáo Tín nói. Ông cũng
nhấnmạnh đây là nguyên do chủ yếu
khiến ông và cấp dưới làm việc sai
quy trình, dẫn đến hành vi vi phạm.
“Bị cáo không có động cơ
tư lợi cá nhân”
Chủ tọa hỏi: “Cáo trạng có buộc
tội oan sai với bị cáo không?”. Ông
Tín trả lời: “Bị cáo xin chấp nhận,
không oan sai gì nhưng nói bị cáo
có vai trò chủ mưu thì mong HĐXX
xem xét. Bị cáo không chỉ đạo làm
sai, không có động cơ, mục đích tư
lợi cá nhân gì cả”.
Cựu giám đốc Sở TN&MT - bị
cáo Đào Anh Kiệt thì cho rằng cáo
trạng truy tố không oan sai nhưng
có một số nội dung chưa hợp lý.
Đơn cử, cáo trạng kết luận một số
hành vi do bị cáo thực hiện nhưng
bị cáo hoàn toàn không hay biết vì
lúc đó bị cáo đã về hưu.
VKS cáo buộc ông Kiệt cùng cấp
dưới là bị cáo Trương Văn Út (cựu
phó trưởng Phòng quản lý đất đai
thuộc Sở TN&MT) gửi công văn
tham mưu cho ông Tín ký duyệt
chủ trương cho thuê khu nhà đất
trên với thời hạn 50 năm, gây thiệt
hại hơn 800 tỉ đồng.
Trả lời HĐXX, bị cáoKiệt nói vào
thời điểm xảy ra vụ án, ông hiểu ý
kiến bút phê chỉ đạo của ông Tín là
UBNDTP đã giao cho Sở TN&MT
làm đầu mối để thực hiện các thủ
tục tiếp theo để cho thuê nhà đất
15 Thi Sách…
HĐXX hỏi: “Bị cáo nhận thức
như thế nào về vai trò của mình
trong việc tham mưu cho UBND
TP ký duyệt cho Công ty Bắc Nam
79 thuê đất?”. Ông Kiệt nói “thật
sự rất khó trả lời”, bởi chỉ thuận
theo chủ trương chứ không phải
dựa trên đề xuất của Sở TN&MT.
Khi nhận được công văn của ủy ban
và các bộ, ông biết đây không phải
thuộc thẩm quyền của mình nhưng
vì quyết định đó của sở do ông ký
với tư cách là giám đốc nên ông sẽ
chịu trách nhiệm.
“Bị cáo phải nói thẳng rằng có
những hành vi bị cáo không làm.
Bởi sau khi ký tham mưu cho Bộ
Công an thuê đất thì bị cáo về hưu.
Sau này khu đất được dùng vào mục
đích thương mại, bị cáo không hề
biết” - ông Kiệt nói.
Hôm nay, 27-12, phiên xử tiếp
tục với phần xét hỏi.•
Bị cáoNguyễnHữu Tín
bị dẫn giải đến tòa sáng
26-12.
Ảnh: HOÀNGGIANG
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook