005-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 6-1-2020
Việt Nam trong trái
tim bạn bè quốc tế
Mấy chục nămqua, cùng với
sự vươn lên của toàndân tộc, vị
thếcủađấtnướcchúngtaởkhu
vựcvàthế
giới ngày
càngđược
nâng cao,
VN ngày
càngđược
trântrọng
trong trái
tim của bạn bè quốc tế. Chính
vì vậy, chúng ta đã nhận được
tuyệt đại đa số sự ủng hộ của
193 nước khi ứng cử vàoHĐBA
lần này.
Sự tin cậymà bạn bè quốc tế
đãdànhchoVNlàtàisảnquýmà
tấtcảchúngtacầntrântrọngvà
giữgìn.Theođó, ở cươngvị của
mình, chúng tôi xác định luôn
thựchiệnnhấtquán,xuyênsuốt
đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển, tuân thủ và đề cao luật
pháp quốc tế cũng như đảm
nhiệm có trách nhiệm những
nghĩa vụ quốc tế.
Đại sứ
ĐẶNG ĐÌNH QUÝ
,
Trưởng phái đoàn đại diện
thường trực VN tại LHQ
năm 2020
Vai trò to lớn của HĐBA LHQ
và ý nghĩa của nhiệm kỳ lần
trước đối với lần này?
+Chúng ta đã cómột nhiệm
kỳ thành viên không thường
trực HĐBA giai đoạn 2008-
2009 rất thành công. Nổi bật
là việc triển khai hiệu quả
những chính sách đối ngoại
yêu chuộng hòa bình, đóng
góp tích cực trong giải quyết
ĐỖ THIỆN
thực hiện
Từ ngày 1-1, Việt Nam (VN) chính thức
nhận vị trí chủ tịch ASEAN nhiệm kỳ
2020-2021. Đại sứ - TS Luận Thùy Dương,
nhà ngoại giao có nhiều kinh nghiệm và am
hiểu sâu sắc về khu vực Đông Nam Á, chia
sẻ với
Pháp Luật TP.HCM
rằng: “Chúng ta
hoàn toàn có thể tin tưởng rằng VN sẽ hoàn
thành xuất sắc vai trò lãnh đạo” mà ASEAN
giao phó.
“Gắn kết và chủ động
thích ứng”
.
Phóng viên
:
Thưa đại sứ, vì sao VN
chọn chủ đề “Gắn kết và chủ động thích
ứng” của Năm chủ tịch ASEAN 2020?
+ Đại sứ - TS
Luận
Thùy Dương
: Thứ
nhất, bối cảnh thế giới
và khu vực hiện nay
diễn biến phức tạp,
nhiều cơ hội nhưng
cũng nhiều thách thức,
đang tác động mạnh
đến ASEAN và VN.
Về thách thức: Hòa bình, phát triển vẫn là
xu hướng chủ đạo nhưng các vấn đề toàn
cầu và an ninh phi truyền thống ngày càng
nghiêm trọng hơn. Cạnh tranh nước lớn
ngày càng gay gắt, đặc biệt giữa Mỹ và
Trung Quốc. Biển Đông nóng lên khi Trung
Quốc gia tăng quân sự hóa và triển khai
thăm dò dầu khí tại vùng
đặc quyền kinh tế của các
nước có tranh chấp ở biển
Đông, trong đó có VN.
Về cơ hội: Thành tựu
của từng nước thành viên
làm cho ASEAN trở thành
một trong những tổ chức
khu vực thành công trên
thế giới và đóng vai trò
quan trọng ở châu Á. Bên cạnh đó, nhờ
kinh nghiệm của 52 năm hình thành và phát
triển, nay đã hình thành một cộng đồng với
ba trụ cột, đã đưa ASEAN trở thành một
khối và hợp tác khối đi vào thực chất hơn.
Bối cảnh trên đòi hỏi ASEAN phải đoàn
kết hơn. Cả khối cũng như từng thành viên
phải nâng cao năng lực, thích ứng với các
chuyển biến, đồng thời chủ động ứng phó.
Thứ hai, năm 2020 VN lần thứ hai đảm
nhận vai trò chủ tịch ASEAN. Việc này vừa
là cơ hội nâng cao uy tín của VN, quảng bá
đất nước, con người VN với thế giới, vừa
là trách nhiệm, nghĩa vụ của VN. Chủ tịch
ASEAN phải có trách nhiệm kế thừa, phát
huy những gì ASEAN đã đạt được, hoặc
tiếp nối những gì đang triển khai. Hơn nữa,
chủ tịch phải thúc đẩy hợp tác nội khối và
nâng cao vị thế ASEAN với bên ngoài.
VN đã chuẩn bị rất chu đáo
. Trong quá trình thực hiện trọng trách,
ớc đang lên
Họ đã nói
HĐBA là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động
thường xuyên nhất tại LHQ. HĐBA không phục tùngĐại hội
đồng LHQ, có thể tự ra các nghị quyết về các vấn đề được
quy định và các nghị quyết của HĐBA có giá trị bắt buộc
các nước thành viên phải phục tùng và thực thi.
HĐBA có thể tiến hành điều tra bất cứ tranh chấp nào
hoặc bất cứ tình thế nào có thể dẫn tới những xung đột
quốc tế hoặc đe dọa hòa bình, an ninh quốc tế, đồng thời có
thể đưa ra những nghị quyết kiến nghị về các phương thức
cũng như nội dung cụ thể để giải quyết những xung đột đó.
Một số quyền tiêu biểu của thành viên không thường
trực là quyền thay nhau làm chủ tịch hội đồng và quyền đề
xuất, thảo luận, bỏ phiếu thông qua nghị quyết của HĐBA.
Theo quy định, các nghị quyết của HĐBA cần phải được
chín thành viên bỏ phiếu thông qua. Do vậy, ngoài năm
thành viên thường trực, nếu ít nhất bảy thành viên không
thường trực bỏ phiếu không thông qua nghị quyết này thì
nghị quyết cũng không thể được thông qua.
ĐT
xung đột, khủng hoảng trên
thế giới, thúc đẩy tuân thủ
luật pháp quốc tế, các nguyên
tắc của Hiến chương LHQ
và bảo đảm các quyền dân
tộc cơ bản.
Những nỗ lực nói trên của
VN đã đóng góp cho hòa
bình, an ninh thế giới, đồng
thời góp phần bảo đảm môi
trường thuận lợi cho công
cuộc bảo vệ và phát triển đất
nước. Những bài học và kinh
nghiệm này sẽ tiếp tục là vốn
quý cho nhiệm kỳ thành viên
lần này của VN.
. Ở nhiệm kỳ năm nay, xin
ông chia sẻ về thách thức
mới mà VN đối diện? Và
thách thức đó đặt ra những
yêu cầu gì với VN để hoàn
thành nhiệm vụ?
+ Giai đoạn 2020-2021 có
nhiều thách thức mới. So với
10 năm trước đây, công việc
của HĐBA nhiều hơn, phức
tạp hơn nhưng mức độ đoàn
kết, chia sẻ giữa các nước
thành viên lại giảm đi. Bất
đồng giữa các nước thành
viên trong HĐBA gia tăng,
số nghị quyết đạt đồng thuận
giảm, các nghị quyết bị phủ
quyết và không thông qua
tăng lên. Tình hình thế giới
tiếp tục diễn biến phức tạp,
đặc biệt là các điểm nóng ở
Trung Đông, bán đảo Triều
Tiên và châu Phi.
Bối cảnh đó đòi hỏi VN
một mặt phải kiên trì giữ
vững các nguyên tắc cơ bản
của luật pháp quốc tế, đặc
biệt là Hiến chương LHQ.
Mặt khác, chúng ta phải linh
hoạt và xử lý khéo léo mối
quan hệ với các nước để đóng
góp xây dựng cho duy trì hòa
bình, an ninh quốc tế và bảo
đảm được các lợi ích quốc
gia, dân tộc.
. Xin cám ơn đại sứ.•
Thẩm phán Tòa trọng tài Luật Biển K. Krinsak,
một người bạn cũ của tôi trong Ủy ban Luật quốc
tế của LHQ, đánh giá cao vai trò kết nối của VN
giữa ASEAN và LHQ, đưa các vấn đề ASEAN
quan tâm vào chương trình nghị sự của LHQ.
GS Carl Thayer, ĐH New South Wales (Úc),
thì nhận định: VN là nước duy nhất được toàn
thể các nước châu Á đề cử; VN đã giành được số
phiếu áp đảo tại Đại hội đồng LHQ; VN có kinh
nghiệm của nước không thường trực HĐBA trong
quá khứ; VN tích cực thực hiện cam kết tham gia
lực lượng gìn giữ hòa bình của LHQ; VN được
thừa nhận rộng rãi như một bên có ý kiến độc lập.
So với nhiệm kỳ đầu tiên là nhiệm kỳ học việc,
nhiệm kỳ thứ hai này đòi hỏi VN có nhiều sáng
kiến hơn, đóng góp về nhân lực và vật lực cho các
nhiệm vụ của LHQ nhiều hơn như việc gửi thêm
nhân lực tham gia nhiệm vụ gìn giữ hòa bình
LHQ hay cân nhắc đóng góp tài chính cho một số
sáng kiến của LHQ.
Để vượt qua những khó khăn và hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình, Đảng và Chính phủ đã có các
nghị quyết, chỉ thị triển khai đồng bộ công tác đối
ngoại trên tất cả trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại
giao nhà nước, đối ngoại Quốc hội, đối ngoại
quốc phòng - an ninh, đối ngoại nhân dân.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm
Bình Minh đã phát động: “Năm ASEAN 2020
và HĐBA LHQ: Thực hiện trọng trách quốc tế,
nâng cao vị thế đất nước, góp phần tích cực vào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” trong
cán bộ, công nhân viên Bộ Ngoại giao. VN đã
chuẩn bị tốt cơ chế chỉ đạo, liên lạc và phối hợp
giữa trung tâm chỉ đạo, phối hợp với các bộ,
ngành tại Hà Nội và phái đoàn thường trực VN
tại LHQ. Các cán bộ ngoại giao kinh nghiệm
nhất, năng động, hiệu quả nhất đã được tăng
cường cho đầu cầu New York.
VN đã xây dựng một chương trình hành động
cụ thể, chi tiết phối hợp hoạt động LHQ với
ASEAN. Chúng ta tin tưởng với sự chuẩn bị kỹ
càng, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chính
phủ, đóng góp tâm sức của cán bộ ngoại giao,
sự phối hợp của các bộ, ngành, địa phương,
nhiệm kỳ ủy viên không thường trực lần thứ hai
của VN sẽ thành công tốt đẹp, nâng cao vị thế
của VN.
Đại sứ
NGUYỄN HỒNG THAO
,
thành viên
Ủy ban Luật pháp quốc tế thuộc LHQ (ILC)
ĐỖ THIỆN
ghi
Giảimã“bàn cờ” chủ tịchASEAN
2020 củaViệtNam
Việt Namđã nêu ưu tiên tạo dựng năm chất keo kết dính cần thiết cho
ASEAN trong vai trò chủ tịch tổ chức này.
Ưu tiên biển Đông và COC
Vấn đề biển Đông và
Bộ Quy tắc ứng xử ở
biển Đông (COC) sẽ
là một trong những
chương trình nghị
sự được ưu tiên trong
Năm chủ tịch ASEAN
của Việt Nam.
VN sẽ gặp những thách thức nào?
+ Thử thách thứ nhất là VN phải phát huy
được vai trò trung tâm của ASEAN, có khả
năng phối hợp được lập trường chung của
ASEAN trong việc xử lý các vấn đề khu
vực và quốc tế. Cạnh đó, VN phải thúc đẩy
được việc duy trì và tuân thủ các nguyên tắc
cơ bản của ASEAN, xây dựng được chuẩn
mực ứng xử chung của ASEAN trong
quan hệ giữa ASEAN với các nước lớn và
các nước đối tác. Cuối cùng, VN phải xây
dựng một ASEAN có thể ứng phó kịp thời
và hiệu quả với các thách thức đe dọa hòa
bình, an ninh và ổn định ở khu vực.
. Và VN đã có những ưu tiên, giải pháp
nào để vượt qua khó khăn?
+ VN đã nêu ưu tiên tạo dựng năm chất
keo kết dính cần thiết cho ASEAN: (i)
Đoàn kết, thống nhất và tương trợ nhau; (ii)
tăng cường các điểm tương đồng về lợi ích
kinh tế; (iii) nâng cao giá trị chung bằng
việc đề cao hình ảnh ASEAN, công dân
ASEAN; (iv) tăng cường các quan hệ đối
tác; và (v) nâng cao năng lực và hiệu quả
của thể chế.
. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ ưu tiên,
VN đã có những biện pháp cụ thể?
+ Thứ nhất, VN có đề án tổng thể chi
tiết cho các hoạt động. Cạnh đó, chúng ta
rất nhanh chóng kiện toàn bộ máy tổ chức
của mình gồm ban thư ký và các tiểu ban
chuyên môn, có sự tham gia của rất nhiều
bộ, ngành, địa phương.
Thứ ba, VN đã tham khảo
ý kiến giới chuyên gia,
nghiên cứu, giới hoạch
định chính sách trong và
ngoài nước về các sáng
kiến thúc đẩy bản sắc, vai
trò trung tâm của ASEAN
trong khu vực cũng như
nhiều nội dung khác.
Cuối cùng, chúng ta phát
huy các kinh nghiệm đã có khi là chủ tịch
ASEAN năm 2010 và đã đăng cai nhiều sự
kiện quốc tế trọng đại.
. Như vậy, cho đến lúc này người dân VN
và khu vực có thể an tâm về một năm chủ
tịch ASEAN thành công?
+ Hoàn toàn có thể tin tưởng rằng VN
sẽ hoàn thành xuất sắc vai trò lãnh đạo
ASEAN đoàn kết, thống nhất, tự tin, hội
nhập sâu rộng và đóng góp nhiều hơn cho
hòa bình, ổn định khu vực và thế giới. Song
song đó, VN sẽ thúc đẩy được ASEAN có
những bước đi tích cực, giải quyết được các
vấn đề của khối.
Không những thế, VN sẽ có đóng góp
tích cực, đảm bảo môi trường hòa bình, ổn
định, duy trì được quan hệ tốt hơn với các
nước láng giềng trong khu vực; tăng cường
được quan hệ với các nước lớn, đồng thời
có điều kiện nâng cao vị thế của VN và tạo
thêm cơ hội phát triển cho VN.
Biển Đông và COC là một trong những chương trình nghị sự được ưu tiên. VN sẽ đẩy
nhanh nhất có thể với tiến trình COC. Tuy nhiên, các ưu tiên, lợi ích của các bên vẫn còn sự
khác biệt, do vậy có những phức tạp nhất định và cần thời gian. Là chủ tịch ASEAN, VN sẽ
đóng góp đẩy nhanh tiến trình đàm phán, cả việc dành thêm thời gian cho đàm phán và
cách thức phù hợp để đẩy nhanh tiến trình đàm phán hiệu quả hơn, đạt chất lượng cao
hơn trong năm 2020. VN sẽ phối hợp rất chặt chẽ với Philippines, điều phối viên quan hệ
ASEAN - Trung Quốc và là nước chủ trì đàmphán với Trung Quốc về COC, để đẩy nhanh tiến
trình đàm phán trong năm 2020. Hy vọng sẽ hoàn tất vòng đàm phán thứ hai trong năm
2020. VN không chỉ đưa vấn đề biển Đông ra các diễn đàn ASEAN mà có thể cả tại HĐBA
LHQ khi đảm nhiệm“vai trò kép” chủ tịch ASEAN và ủy viên không thường trực HĐBA LHQ.
Có năm nội dung về biển Đông mà dư luận quan tâm: (1) Hòa bình - ổn định; (2) Tự do, an
toàn hàng không, hàng hải; (3) Tuân thủ pháp luật và tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển
Đông (DOC), xây dựng COC; (4) Tình hình trên thực địa xảy ra như thế nào; và (5) Tình hình
hoạt động của ngư dân (cả việc đánh cá của ngư dân và công tác bảo hộ dành cho ngư dân).
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook