071-2020 - page 14

14
Thể thao -
ThứNăm2-4-2020
an toàn hoặc các tổ chức có
thẩm quyền công bố hết dịch
mới chịu đá. Nó khác với cái
cách VPF cứ nằng nặc đòi bỏ
phiếu và họp lấy số đông ủng
hộ cho bóng lăn mà cố tình
quên đi điều kiện an toàn sức
khỏe cho người chơi. Phải đến
khi bầu Đức của HAGia Lai
lớn tiếng phản ứng thì người
ta mới đưa vào lưu ý “cơ
quan chức năng cho phép tổ
chức giải”.
Lý giải về chuyện VPF cứ
đòi bóng lăn, bầu Đức rành
rọt: “Chẳng có gì khó hiểu
cả! Bóng không lăn thì VPF
không thể thu tiền lệ phí chơi
giải của 14 CLB (mỗi đội 500
triệu đồng) cùng các khoản
tiền phạt, hoa hồng quảng
cáo, tài trợ vô cùng lớn. Giá
như cuộc họp của VPF bàn
về chuyện hỗ trợ, giúp đỡ các
CLB giảm tải khó khăn trong
mùa dịch sẽ thực tế hơn và
chúng tôi hoàn toàn ủng hộ
hai tay. Khi cả nước lo phòng,
chống dịch bệnh COVID-19
thì mỗi VPF bàn chuyện đá
bóng là vô cảm và vô trách
nhiệm.
Tôi biết VPF đang rảnh và
tiếc cho họ trong lúc rỗi rãi cần
tái cấu trúc tổ chức của mình,
như việc không cho ông Trần
Anh Tú kiêm nhiệm chủ tịch
và tổng giám đốc sẽ hay hơn
kiểu đi ngược lại dòng chảy
của xã hội. Chỉ khi nào VPF
có ông tổng giám đốc biết
“cãi nhau, đánh nhau” với
ông chủ tịch chứ không phải
một ông ngồi hai ghế thì mới
mong tổ chức này không bày
ra những chuyện phản cảm
và bất cập tương tự nữa. Tôi
khẳng định có nhiều người
có tâm và giỏi hơn ông Tú,
thừa sức ngồi ghế tổng giám
đốc mà tại sao cứ lấy cớ chưa
tìm ra người”.•
ĐĂNGHUY
C
uộc bỏ phiếu lấy ý kiến
của các đội bóng về việc
V-League trở lại ngày
15-4 hoặc 1-5 theo hình thức
đá tập trung cách ly phía Bắc
không khán giả, theo VPF
có sáu đội bóng đồng ý. Ai
cũng thấy những CLB chủ
yếu ở miền Bắc nhờ lợi thế
sân nhà và dĩ nhiên, họ cũng
rất tỉnh táo yêu cầu kèm theo
điều kiện khi các cơ quan
chức năng cho phép đá giải.
Trong khi đó, có đến 8/14
đội bóng không ủng hộ các
phương thức thi đấu của VPF
lẫn thời điểm diễn ra quá cập
rập và thiếu công bằng từ lợi
ích kinh tế cho đến chất lượng
chuyên môn. Tuy nhiên, VPF
vẫn nằng nặc có thêm một
cuộc họp trực tuyến vào ngày
31-3 để thống nhất ý kiến cho
bóng lăn trở lại trong thời điểm
cách ly toàn xã hội.
Bên cạnh một HAGia Lai
cương quyết không tham gia
họp bàn chuyện xa rời nỗi
lo lắng dịch bệnh chung của
cả nước, các lãnh đạo đội
B. Bình Dương, Nam Định,
SHB Đà Nẵng vẫn trước sau
như một không ủng hộ các
phương án chơi bóng trên
sân không khán giả và cách
ly tập trung. Nhưng thật lạ
lùng sau cuộc họp trực tuyến
ấy, VPF độc quyền thông tin
loan báo có thêm hai CLB
Sài Gòn và TP.HCM đồng
ý theo phương án của VPF,
nâng tổng số đội ủng hộ lên
con số 8/14, đồng nghĩa với
quá nửa số phiếu thuận.
Đáng tiếc là ngay lập tức,
hai đại diện của Sài Gòn và
TP.HCM đều nói rõ sự thật
họ không đồng ý theo VPF,
mà tất cả cần có một sự đồng
thuận tuyệt đối chobóng lăn trở
lại một cách bình thường khi
hết dịch mà không nhất thiết
phải đá tập trung ở phía Bắc.
Cái hay của những CLB
chấp thuận phương án thi
đấu tập trung của VPF là tất
cả đều biết phải đến khi nào
“Giá như cuộc họp
của VPF bàn về
chuyện hỗ trợ, giúp
đỡ các CLB giảm tải
khó khăn trong mùa
dịch sẽ thực tế hơn
và chúng tôi hoàn
toàn ủng hộ hai tay.”
Bầu
Đức
Bóng V-League có lăn thì mới nuôi được bộmáy làmnhiệmvụ vàmới thu được tiền của các đội…
Ảnh: TRÂMANH
Đó là ý kiến của chuyên gia Đoàn Minh
Xương. Ông nói: “Bóng đá Việt Nam đâu
chỉ có V-League mà còn cả một hệ thống
nên cái cần nhất là giải pháp tổng thể
cho nền bóng đá Việt Nam vào thời điểm
này”.
Ông Xương nói rằng ông không quan
tâm tới việc tổ chức V-League như thế
nào mà quan tâm nhiều hơn tới giải pháp
tổng thể cho cả nền bóng đá gồm cả hạng
Nhất, các giải trẻ, các đội tuyển. “Đại
dịch gây tổn hại kinh tế rất lớn và nếu
tình trạng này kéo dài thì thiệt thòi nhất
vẫn là các CLB. Thế nên phải đặt lợi ích
các CLB lên hàng đầu như ở Premier
League họ họp trực tuyến với các CLB là
vì quyền lợi của các CLB là chính” - ông
Xương nói.
Đ.TR
Tại sao VPF cứ đòi
bóng lăn?
Tại Premier League bóng phải lăn thì các CLBmới có tiền bản quyền
truyền hình, còn tại V-League thì bóng có lănmới nuôi được bộmáy
làmnhiệmvụ vàmới thu được tiền của các đội.
Bình luận
BầuĐức quáđánghay
VPFsợhủy giải?
VPFmời đại diện các CLB họp trực tuyến hoàn toàn không
sai. Nó cũng giống như Premier League những nhà tổ chức
họp với các đội khi giải buộc phải hoãn.
Chỉ có điều nhà tổ chức Premier Leaguemời các đội để tìm
giải pháp tốt nhất và cũng là để tính đến quyền lợi của các
đội trong đó bóng không lăn hết mùa thì các CLB sẽ không
nhận được tiền bản quyền truyền hình lên đến hàng trăm
triệu bảng chomỗi đội.
Phép tính sơ bộ ở Premier League mùa này có thể mất tới
1,2 tỉ bảng tiềnbảnquyền truyềnhìnhnếu chínvòngđấu còn
lại không được thi đấu. 1,2 tỉ đấy không vào túi nhà tổ chức
mà gắn với quyền lợi các đội.
Đưavấnđề củaPremier League rađể thấy cuộchọpvới các
độidựatrênquyềnlợicủatừngđộivànhữngnhàtổchứcmuốn
tìmragiảipháptốtnhấtvàítthiệthạinhấtchocácCLB.Vàtất
nhiên chuyện đá hay không hoặc đá tập trung đều phải dựa
vàocơquanytếquốcgiavàtìnhhìnhdịchbệnhởđịaphương.
Trở lại với vấn đề của VPF thì cuộc họp trực tuyến vừa qua
chỉ có 13/14 đội nhưng kết quả đưa ra là gì?
Bàn chuyện đá tập trung theo kiểu bỏ phiếu, còn quyền lợi
của các CLB thì gần như là yếu tố phụ. Nó khác hẳn với bóng
lăn đi với quyền lợi của các CLB dùmỗi CLB làmột cổ đông ở
VPF. Nói như một quan chức đội bóng là bóng phải lăn, giải
phải về đích thì VPFmới nhận được tiền “phí đá giải” màmỗi
CLB phải đóng vào.
Thực tế thì VPF cũng cókhókhăn riêng củahọ.Một bộmáy
gồmgiámsát, trọng tài, nhân viên…ăn lương làmnhiệmvụ
khi có giải lấy gì để có thu nhập khi bóng không lăn. Chưa kể
nhà tài trợ mới ở Hàn Quốc cũng là mối quan hệ làm ăn của
ông chủ tịch VPF lần đầu tài trợ V-League mà giải không về
đích thì khó ăn, khó nói…
Ở đây vai trò của VFF gần như là đứng ngoài dù người
trong cuộc ai cũng hiểu VPF chịu áp lực phần nào từ chính
VFF trong việc đá hay không đá hoặc đá tập trung hay đá
sân nhà, sân khách.
Dịch COVID-19 không chỉ có bóng đá ngưng trệ mà tất cả
ngànhnghề, các doanhnghiệp đều bị động. Với góc độ bóng
đáthìcácCLBcầnđượchướngdẫnđểthoáthiểmnhằmtránh
rơi vào khủng hoảng hơn là đặt họ vào tình trạng biểu quyết
đá tập trung hay không. Như FIFA hướng các liên đoàn, các
CLB cách để giảmquỹ lương, để tồn tại hơn là bày cho họ đá
haykhôngđá.CácnướcĐôngNamÁnhưIndonesia,Malaysia
cũng đang hướng CLBmình cách thoát khủng hoảng hơn là
cách đá bóngmùa dịch.
Cánhân tôi cho rằngVPF vừa chịu sức ép củaVFF, vừa chịu
sức ép bóng phải lăn thì mới đủ nghĩa vụ với nhà tài trợ. Đó
là chưa kể sức ép của bộ phận thammưu cứ muốn đẩy vào
đá vàmuốn quả bóng trách nhiệmdồn lên tập thể (các đội).
ThếnênhọngồilạivớicácCLB(họptrựctuyến)vấnđềcũng
không giải quyết gì hơn ngoài đội này đồng ý phương án đá,
đội khác không đồng ý.
Việclàmnàyvôtìnhcòntạoralằnranhgiữacácđộivàdễbị
lập luận đội A thân quan VPF, đội B không thân thì coi chừng.
Thế nên họp 14 đội tham dự giải mà chỉ có 13 là điều rất
đángbuồnởmộtmùagiải đangđứng trướcnhữnggiải pháp
thời dịch COVID-19.
Cá nhân tôi không ủng hộ chuyện bầu Đức không cho đại
diện của CLB mình họp với VPF nhưng khi xem kết quả của
phiên họp đấy thì không chỉ tôi mà nhiều lãnh đạo CLB cũng
thấy thật lãng phí bởi họpmà chẳng giải quyết được gì.
NGUYỄN NGUYÊN
Phá sản các phương án,
VPF “chuyền bóng” cho VFF
Giám đốc điều hành B. Bình Dương Lê Hồng Cường đặt
ra giả thiết nếu các địa phương phía Bắc tổ chức giải công
bố hết dịch trong khi các nơi khác chưa hết, họ chấp nhận
phương án thi đấu tập trung. Còn nếu mọi nơi đã bảo đảm
an toàn như nhau thì không lý do gì B. Bình Dương không
chơi trên sân nhà mình.
Tương tự, Ch tịch HA Gia Lai Đoàn Nguyên Đức và Ch
tịch CLB Sài GònVũTiếnThành cho biết tình hình COVID-19
quá phức tạp và cần kiên nhẫn chờ hết dịch mới thi đấu lại
với các phương án hợp lý. Giả sử khi các cơ quan chức năng
công bố hết dịch thì đá bóng trở lại, không cần phải thi
đấu tập trung và không có khán giả như cách tính c a VPF.
Trong khi đó, VPF đã nói lại cho rõ sau cuộc họp là một
số CLB đồng ý với phương án thi đấu tập trung khi được
các cơ quan chức năng có thẩm quyền cho phép tổ chức
giải, một số CLB không đồng ý. Ch tịch kiêm Tổng giám
đốc VPF Trần Anh Tú cho biết dựa trên các ý kiến c a CLB
sẽ tổng hợp báo cáo gửi VFF.
TT
VPF họp trực tuyến với các CLB. Ảnh: CTV
“Cái cần là giải pháp tổng thể cho cả nền bóng đá”
TheoHLVĐoànMinhXươngthìcầngiảipháptổng
thểchocảnềnbóngđáViệtNam.Ảnh:TRÂMANH
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook