139-2020 - page 10

10
Bất động sản -
ThứBa23-6-2020
trường nhưng DN tham gia
đầu tư vào nhà ở thương mại
giá thấp thì có cơ chế khuyến
khích, ưu đãi hơn.
Ví dụ, DN làm dự án cao
cấp thì cứ làm bình thường,
còn chủ đầu tư nào tham gia
làmnhà ở thươngmại giá thấp
dưới 70 m
2
, giá bán dưới 20
triệu đồng/m
2
thì sẽ có chính
sách khuyến khích. “Chúng
tôi đang bàn các phương án
cụ thể và sẽ sớm có hội thảo
lấy ý kiến các DN, hiệp hội.
Dự kiến trong quý III năm
nay sẽ có dự thảo trình Chính
phủ. Dự kiến thị trường sẽ
phát triển nếu có dự thảo rõ
ràng. Hiện nay các quốc gia
khác đều quan tâm phát triển
phân khúc này” - ông Ninh
phân tích thêm.
Liên quan đến chương trình
này, ông LêHoàngChâu, Chủ
tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM
(HoREA), cho biết trong 15
năm qua, HoREAđã kiên trì
đề xuất cơ chế, chính sách để
khuyến khích phát triển nhà ở
thương mại giá thấp. Việc đề
xuất này nhằm để hình thành
một số khu vực đô thị, khu
dân cư bao gồm cả nhà ở xã
tịch HĐQTSonViet Property
JSC (SVP) - một đơn vị phát
triển và phân phối BĐS nói.
Chính vì vậy, ông Việt cho
rằng để tạo ra sản phẩm nhà
ở có giá 20 triệu đồng/m
2
rất
cần có sự hỗ trợ của Nhà nước
để DN tối giản chi phí, tối ưu
giá thành và quan trọng nhất
vẫn là thời gian hoàn thành
thủ tục pháp lý.
Còn theo TS Sử Ngọc
Khương, Giám đốc cấp cao
bộ phận đầu tư Savills Việt
Nam, DN không thể xây
dựng nhà giá thấp hay căn
hộ thương mại bình dân nếu
phải mua đất. Chỉ khi Nhà
nước giao đất thì mới có thể
làm dự án có giá khoảng 20
triệu đồng/m
2
.
Ngoài ra, ông Khương
cũng nêu quan điểm đối với
các chủ đầu tư, thời gian phê
duyệt dự án kéo dài sẽ đẩy
giá thành sản phẩm lên cao.
Giá ban đầu của dự án ở mức
khoảng 25-30 triệu đồng/m
2
nhưng sau đó vì thời gian
làm thủ tục pháp lý khiến chi
phí tài chính, chi phí đầu tư
phát sinh. Từ đó, giá nhà sẽ
bị đẩy lên mức 30-35 triệu
đồng/m
2
.
Ở góc độ khác, ông Lê
Hoàng Châu cho rằng không
nên đánh đồng mức giá trên
cho tất cả tỉnh, thành phố mà
nên có cơ chế, chính sách đối
với dự án nhà ở thương mại
giá thấp phù hợp với thực tiễn
của các nhóm đô thị. Ví dụ,
đối với các đô thị đặc biệt,
đô thị loại 1 có thể mức giá
trần trên 20 triệu đồng/m
2
nhưng không vượt quá 25
triệu đồng/m
2
.•
hội và nhà ở thương mại giá
thấp, phù hợp với khả năng tài
chính của người có thu nhập
trung bình thấp và người có
thu nhập thấp đô thị. Đây là
nhóm người chiếm số đông
trong xã hội.
Cần tháo gỡ pháp lý
Dù đánh giá đây là động
thái cần được ủng hộ từ cơ
quan chức năng nhưng theo
Nên có cơ chế chính
sách đối với dự án
nhà ở thương mại
giá thấp phù hợp
với thực tiễn của các
nhóm đô thị.
nhiều chuyên gia BĐS, nút
thắt lớn nhất vẫn là bài toán
pháp lý. “Cơ cấu giá thành
BĐS còn có một gạch đầu
dòng quan trọng là chi phí
pháp lý. Thời gian để hoàn
thiện thủ tục này quyết định
giá thành của sản phẩm. Khi
mất một năm để hoàn thiện
thủ tục sẽ hoàn toàn khác với
việc mất 5-10 năm” - ông
Nguyễn Hoàng Việt, Chủ
HUYVŨ
T
rong 15 năm qua, nhiều
ý kiến đề xuất cơ chế,
chính sách để khuyến
khích phát triển nhà ở thương
mại giá thấp ở TP.HCM liên
tục được gửi tới cơ quan chức
năng. Trong động thái mới
nhất, Bộ Xây dựng cho biết
đang soạn thảo dự thảo trình
Chínhphủbanhànhnghị quyết
với các chính sách hỗ trợ cho
doanh nghiệp (DN) làm nhà
ở thương mại giá thấp.
Theo đại diệnBộXây dựng,
việc này là bước điều chỉnh
thị trường cần thiết để thị
trường bất động sản (BĐS)
phát triển cân đối.
Nhà dưới 70 m
2
giá 20 triệu đồng/m
2
“Chính phủ giao Bộ Xây
dựng chủ trì xây dựng, báo
cáo Chính phủ ban hành nghị
quyết khuyến khích phát
triển nhà ở thương mại giá
thấp. Lý do là hiện nay thị
trường BĐS phát triển chưa
cân đối, tập trung quá nhiều
vào phân khúc cao cấp, đắt
tiền mà thiếu sản phẩm vừa
túi tiền” - ông Nguyễn Trọng
Ninh, Cục trưởng Cục Quản
lý nhà và thị trường BĐS (Bộ
Xây dựng), cho biết trong
hội thảo về BĐS ở TP.HCM
gần đây.
Theo ông Ninh, đây được
xem là bước điều chỉnh thị
trường của Nhà nước, cơ bản
là tất cả vẫn là theo cơ chế thị
Giá nhà ở vẫn phải theo cơ chế thị
trường nhưng doanh nghiệp tham
gia phân khúc nhà giá thấp sẽ được
khuyến khích hơn.
15 nămđề xuất nhà thương
mại giá thấp ở TP.HCM
Giá thuê bất động sản côngnghiệpdựkiến tăngđến11%
Trong báo cáo chuyên đề mới đây, CBRE Việt Nam đã
đưa ra một cái nhìn tổng thể về thị trường bất động sản
(BĐS) công nghiệp tại Việt Nam.
Theo đơn vị này, nguồn cung BĐS công nghiệp hiện
hữu đang rất hạn chế là một trong những yếu tố thách thức
nhất cho chủ đầu tư và khách thuê trên thị trường.
CBRE nhận định sẽ mất tối thiểu hai năm để mở rộng
quỹ đất khu công nghiệp hiện hữu và sẽ lâu hơn để phát
triển nên một khu công nghiệp mới.
Tốc độ phát triển các khu công nghiệp chậm, cộng thêm
sự trì hoãn tiến độ các dự án cơ sở hạ tầng quan trọng đã
tạo ra sự gia tăng nhanh tỉ lệ lấp đầy tại thị trường BĐS
công nghiệp truyền thống. Ở cả hai miền Nam và Bắc, sự
tăng trưởng nguồn cung đất công nghiệp đã giảm đáng kể
trong những năm gần đây so với đầu thập niên 1990.
Đối với khu vực phía Nam, tốc độ tăng trưởng kép hằng
năm trong giai đoạn 2011-2019 của đất công nghiệp cho
thuê chỉ đạt 2,9%, trong khi tốc độ tăng của giai đoạn
1990-2000 và 2001-2010 lần lượt là 37,2% và 12,5%.
Trong bối cảnh nhu cầu đất công nghiệp tăng, quỹ đất
trống hạn chế ở các vùng công nghiệp lớn đã làm cho giá
chào thuê tăng mạnh trong hai năm qua. Các khu công
nghiệp mới có vị trí và khoảng cách xa hơn đến các vùng
đô thị lớn hoặc cảng biển quan trọng đang có ưu thế rất
cạnh tranh về giá thuê và quỹ đất trống.
Theo khảo sát của đơn vị này, tại miền Bắc giá chào
thuê 65-260 USD/m
2
/chu kỳ thuê. Tại các vùng công
nghiệp miền Nam, giá chào thuê rơi vào khoảng 80-300
USD/m
2
/chu kỳ thuê.
Dự kiến đến hết năm 2020, tổng nguồn cung nhà xưởng
và kho xây sẵn tại các khu vực miền Bắc sẽ đạt gần 2,0
triệu m
2
sàn cho thuê (tăng 25,3% so với năm trước).
Tại miền Nam, tổng diện tích nhà xưởng xây sẵn sẽ đạt
gần 2,7 triệu m
2
(tăng 28,2% so với năm trước). Sau khi đại
dịch được kiềm chế, giá chào thuê trung bình của nhà kho
xây sẵn dự kiến sẽ tăng từ 4% đến 11% so với cùng kỳ.
Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm, Tổng giám đốc
Sacombank, chia sẻ: “Hiện có rất nhiều nhà đầu tư đang
có nhu cầu săn tìm BĐS công nghiệp. Chính vì vậy, việc
xử lý khối nợ xấu là BĐS công nghiệp Phong Phú có giá
khủng lên tới gần 6.600 tỉ đồng được kỳ vọng sẽ không
gặp khó khăn”.
Lãnh đạo ngân hàng này cũng cho biết thêm hiện chủ
đầu tư của Khu công nghiệp Phong Phú đã ủy quyền toàn
bộ cho Sacombank bán khu đất công nghiệp này. Tuy
nhiên, hiện nay vẫn còn vướng một số thủ tục pháp lý. Hiện
Sacombank đã gửi đến cơ quan hữu quan bản báo cáo giải
trình và sẽ tiếp tục việc đấu giá nếu được chấp thuận.
Được biết, Khu công nghiệp Phong Phú được đem đấu
giá nguyên hiện trạng bốn lần, từ mức giá trên 9.000 tỉ
đồng đã giảm dần về mức 6.600 tỉ đồng.
THÙY LINH
Bộ Xây dựng đang soạn thảo dự thảo trình Chính phủ ban hành nghị quyết với các chính sách hỗ trợ
cho doanh nghiệp làmnhà ở thươngmại giá thấp. Ảnhminh họa: HOÀNGGIANG
TheoHoREA, Bộ Xây dựng đã gợi ýmột số giải pháp khuyến
khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp để lấy ý
kiến đóng góp, xây dựng dự thảo.
Cụ thể, nhà ở thương mại giá thấp là dự án nhà chung cư
cao tầng; căn hộ có diện tích không quá 70m
2
, giá bán căn hộ
không quá 20 triệu đồng/m
2
. Chủ đầu tư dự án có thể được
giảm 50% tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với diện tích đất
trong phạmvi dự án.Trường hợp chủ đầu tư dự án đã nộp tiền
sử dụng đất thì được hoàn trả 50% tiền sử dụng đất.
Chủ đầu tư được chậmnộp tiền sử dụng đất trong thời hạn
tối đa 24 tháng kể từ ngày được giao thuê đất, được vay lãi
suất ưu đãi với mức lãi suất có thể là 7%-8%/năm. Làm nhà ở
dạng này, chủ đầu tư không bị khống chế lợi nhuận nhưng
vẫn phải đảm bảo chất lượng công trình nhà ở.
Chủđầu tưđượcmiễn thủ tục thẩmđịnh thiết kế triểnkhai sau
thiếtkếcơsở.Trườnghợpđãthẩmđịnhthiếtkếtriểnkhaisauthiết
kế cơ sở thì được miễn giấy phép xây dựng. Khi lập, thẩm định,
phêduyệt quy hoạchphân khu, quy hoạch chi tiết khu vực đô thị
phải bố trí tỉ lệ quỹ đất ở để xây dựng nhà ở thươngmại giá thấp,
dự kiến khoảng30%tổngdiện tíchđất dự án. Cơquanquản lý sẽ
có cơ chế hỗ trợ giải phóngmặt bằng, rút ngắn thủ tục lựa chọn
chủđầutưđểsớmtriểnkhaicácdựánnhàởthươngmạigiáthấp.
Nhà đầu tư được hưởng ưu đãi gì?
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook