139-2020 - page 13

13
NGUYỄNQUYÊN-HÀPHƯỢNG
B
ộ GD&ĐT đang xây
dựng dự thảo quyết định
về khung kế hoạch thời
gian năm học áp dụng từ năm
học 2020-2021. Dự thảo sắp
xếp ngày tựu trường năm học
mới sớm nhất vào ngày 1-9.
Theo đó, từ ngày 1 đến 5-9,
các cơ sở giáo dục chỉ chuẩn
bị, sắp xếp kế hoạch cho năm
học, không tổ chức dạy học
trước khai giảng.
Ba lý do để khai
giảng trước, học sau
Về vấn đề này, thầy Thiều
QuangThịnh, giáoviênTrường
THPTLong Thới, huyện Nhà
Bè, cho biết thầy hoàn toàn
đồng ý với dự thảo mà Bộ
GD&ĐT đang xây dựng để
lấy ý kiến.
“Theo tôi, nên khai giảng
rồi mới bắt đầu học thì giá trị
của lễ khai giảng sẽ trọn vẹn,
đúng ý nghĩa của tên gọi là
“bắt đầu việc giảng dạy” đối
với giáo viên và “bắt đầu việc
học tập” đối với học sinh” -
thầy Thịnh nói.
PGS-TS Ngô Minh Oanh,
nguyên Viện trưởng Viện
Nghiên cứu giáo dục, ĐH
Sư phạm TP.HCM, cho biết
bản thân ông đồng ý với quan
điểm nên khai giảng trước
rồi hãy bắt đầu chương trình
của năm học mới bởi một số
nguyên nhân sau.
Thứ nhất, cái cảm giác của
ngày đầu tiên đến trường
rất thiêng liêng, rất mới mẻ.
Nếu học rồi mới khai giảng
sẽ làm mất đi sự mới mẻ, sự
tự nhiên, sự háo hức, hồi hộp
chào đón lễ khai giảng của
các em học sinh.
Thứ hai, nhà trường sẽ có
điều kiện, thời gian chuẩn bị
cho năm học mới một cách
đầy đủ, chu đáo và nghiêm
túc hơn.
Thứ ba, việc này sẽ xây
dựng được ý thức học tập của
học sinh. Khai giảng xong rồi
học, nghĩa là đã bắt đầu năm
học mới, như vậy thái độ, tinh
thần học tập của học sinh sẽ
nghiêm túc và kỷ cương hơn.
Học sinh sẽ có tâm thế chủ
động đón nhận kiến thức.
Để thực hiện được điều đó,
ông Oanh cho biết thời gian
vừa qua, do dịch COVID-19,
Bộ GD&ĐT đã thực hiện
giảm tải chương trình. Hiện
nay, chương trình này đang
được các trường áp dụng để
phục vụ cho các kỳ thi. Thiết
nghĩ, trong thời gian tới, Bộ
GD&ĐT nên tiến hành rà
soát, tinh giản thêm những
nội dung không phù hợp.
Nguyên viện trưởng Viện
Nghiên cứu giáo dục cũng
cho hay hiện nay phần lớn các
trường tiểu học đều học hai
buổi/ngày nên có thể đảmbảo
được việc hoàn thành chương
trình theo đúng tiến độ nếu
bắt đầu học từ lễ khai giảng.
Đối với các bậc học khác,
các trường nên chủ động giao
quyền tự chủ, tăng cường khả
năng tự học của học sinh. Mặt
khác, các trường, các tổ bộ
môn, giáo viên nên chủ động
sáng tạo áp dụng các phương
pháp dạy học hiện đại.
Giáo viên nên sử dụng đa
dạng các hình thức, phương
pháp dạy học như dạy tích
hợp, dạy học theo dự án để
tinh gọn chương trình. Cụ
thể, việc dạy học tích hợp
giữa các môn học, các bài
Dự thảo sắp xếp ngày tựu trường nămhọcmới sớmnhất vào ngày 1-9. Ảnh: HOÀNGGIANG
Rất ủng hộ việc khai giảng rồi mới học
Rất nhiều ý kiến bạn đọc bày tỏ sự đồng tình trước thông
tin Bộ GD&ĐT sẽ chốt ngày tựu trường vào đầu tháng 9. Và
trong tương lai, Bộ GD&ĐT cũng tính đến phương án khai
giảng vào ngày 5-9 rời mới bắt đầu năm học mới.
Bạn đọc
Lê Trang
hồ hởi: “Đề nghị ngành giáo dục cho
thực hiện ngay kể từ năm nay để bớt phiền hà, khó khăn
cho phụ huynh, giáo viên và con trẻ. Trả lại cho học sinh
đúng nghĩa ngày khai giảng”.
Bạn đọc
2Lua
cũng nêu ý kiến:“Đi học cả thángmới khai
giảng thì giống như... “ăn cơm trước kẻng” và riết rồi trở
thành bình thường, giờ mới giật mình nhìn lại thì ra mình
đang dạy các cháu gì nhỉ? “hôm nay khai giảng, hôm nay
có hàng triệu trẻ bắt đầu đến trường... “ nhưng trẻ thì nói
“con đến trường cách nay mấy tuần rồi cơ mà”? Biết trả lời
trẻ sao đây?”.
Trong khi đó, bạn đọc
Hứa Do
thì nhớ lại: “Trước 1975,
từ tiểu học đến trung học chúng tôi luôn tựu trường đúng
ngày 1-9 hằng năm. Vào ngày đó, chúng tôi vào thẳng lớp
mình sẽ học chọn chỗ ngồi. Nghe chuông thì ra xếp hàng
trước cửa lớp. Chào cờ xong, thầy hiệu trưởng chỉ nói ngắn
qua loa phóng thanh chào mừng năm học mới; yêu cầu
học sinh tôn trọng kỷ luật học đường, thầy cô; chăm học,
không phụ lòng, công sức của cha mẹ, để phụng sự xã hội
rồi kết thúc lễ khai giảng. Chúng tôi trở vào lớp và học luôn.
Không cần lễ lạt rình rang, diễn văn này nọ của ông này bà
kia, chúng tôi vẫn không quên ngày tựu trường năm xưa,
vẫn vui được gặp lại bạnbè, thầy cô sauba thánghè xa cách”.
Tiêu điểm
Chiều 22-6, Đội Kiểm soát chống buôn lậu khu vực
miền Trung (Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải
quan) đang phối hợp với Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng
Đà Nẵng và các lực lượng chức năng tiến hành khám xét
năm container thảo dược đội lốt củ cải, cà rốt... được nhập
từ Trung Quốc vào Đà Nẵng. Theo đó, số lượng hàng hóa
dược liệu đội lốt củ cải, cà rốt... này lên tới trên 103 tấn.
Theo đó, ngày 14-6-2020, Công ty TNHH Thương mại
Xuất nhập khẩu NS (có địa chỉ tại Hải Dương) mở tờ khai
nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Đà Nẵng
hàng hóa, gồm củ cải, cà rốt, táo ta, quả mơ, hạt điều.
Những mặt hàng này được sấy khô chưa qua chế biến,
dùng làm thực phẩm để đun nước uống, ăn…, hàng mới
100%, không nằm trong CITES.
Số hàng này chứa trong năm container được vận chuyển
từ cảng HangPu (Trung Quốc) đến cảng Tiên Sa (Đà Nẵng).
Tuy nhiên, qua công tác phân tích kết hợp với cơ sở
báo tin cho biết việc khai báo hàng hóa chứa trong năm
container trên không trung thực.
Hàng hóa thực chất là nguyên liệu làm thuốc chứ không
phải là táo ta, quả mơ, hạt điều hay củ cải, cà rốt như khai báo
ở trên. Đây là thủ đoạn khai báo gian dối của doanh nghiệp
nhằm trốn tránh sự kiểm soát của các cơ quan chức năng.
Trước việc này, chiều 22-6, Cục Điều tra chống buôn
lậu đề xuất phối hợp với Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng
Đà Nẵng tiến hành kiểm tra.
Lực lượng chức năng kiểm tra, phát hiện hàng hóa chứa
trong năm container trên không phải chỉ là táo ta, củ cải,
cà rốt như doanh nghiệp khai báo mà phần lớn là thảo
dược để làm thuốc.
Một lãnh đạo Đội Kiểm soát chống buôn lậu khu vực
miền Trung cho biết: “Cơ quan kiểm định thuốc đang lấy
mẫu vật để xác định tên hàng, công dụng. Đồng thời, tiếp
tục phối hợp điều tra xác minh để xử lý theo thẩm quyền”.
Theo lãnh đạo trên, dược liệu là nguồn nguyên liệu dùng
làm thuốc chữa bệnh là mặt hàng nhạy cảm. Nếu nguyên
liệu không bảo đảm tiêu chuẩn nhập khẩu được sử dụng làm
thuốc chữa bệnh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng.
Ngoài ra, những quy định về tiêu chuẩn nhập khẩu dược
liệu là rất chặt chẽ nên doanh nghiệp cố tình ngụy trang
trong khai báo hòng qua mặt cơ quan chức năng để thông
quan trót lọt.
BÙI TOÀN
BộGD&ĐTđanglấyýkiếncác
địa phương để nghiên cứu về
chương trình nghỉ hè theo kế
hoạch năm học là ngày 15-7.
Năm học mới vẫn giữ khai
giảng vào ngày 5-9. Tuy nhiên,
nămnaysẽkhácvớinhữngnăm
về trước, các tỉnh không được
tựu trường sớm.
Hiện tại, BộGD&ĐTđang tiếp
tục rà soát để tinhgiản chương
trình đảmbảo gọn, chất lượng
để làm sao tăng thời gian nghỉ
hèchogiáoviên,họcsinh.Từđó,
các em có điều kiện tham gia
các hoạt động kỹ năng sống...
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
PHÙNG XUÂN NHẠ
Đời sống xã hội -
ThứBa23-6-2020
Tinh giản chương trình để
khai giảng đúng ngày 5-9
Một số chuyên gia, nhà giáo cho rằng từ nămhọc này trở về sau nên khai giảng rồi hãy bắt đầu nămhọc mới
thì sẽ hợp lý và ý nghĩa hơn.
học sẽ giúp giảm bớt những
kiến thức trùng lặp.
“Với những giải pháp trên,
tôi tin dù Bộ GD&ĐT không
giảm tải chương trình nhưng
các trường vẫn giải quyết
được khung kiến thức theo
thời gian mà bộ công bố nếu
khai giảng rồi mới học” - ông
Oanh khẳng định.
Kết hợp học trực tuyến
Đồng ý với quan điểm
khai giảng cũng là ngày đi
học đầu tiên, PGS Trần Xuân
Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ
GD&ĐT, cho biết đề xuất tựu
trường vào ngày 5-9 như năm
103 tấndược liệuđội lốt củ cải nhậpvàoĐàNẵng
Giáo viên nên sử
dụng đa dạng các
hình thức, phương
pháp dạy học như
dạy tích hợp, dạy học
theo dự án để tinh
gọn chương trình.
Số hàng
dược liệu
được đội
lốt củ cải, cà
rốt nhằm
quamắt cơ
quan chức
năng. Ảnh:
BÙI TOÀN
học 2019-2020 là rất hợp lý,
giải pháp này cần thiết áp dụng
cho những năm học sau đó.
Sắp tới học sinh có thể được
cắt giảm chương trình, kèm
theo đó là học trực tuyến... Vì
thế, học sinh không cần thiết
phải học trước, bố mẹ không
bắt ép con emmình học nhiều
quá khi chưa khai giảng.
Ngoài ra, nguyên thứ trưởng
Bộ GD&ĐT đề xuất một tuần
học sinh có thể học từ xa 1-2
ngày. Việc này vừa đảm bảo
sức khỏe, vừa tiết kiệm thời
gian, thuận lợi để học sinh
không phải đi học trước một
đến hai tuần mới khai giảng.•
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook