150-2020 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 6-7-2020
NGHĨANHÂN
L
uật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Cán bộ,
công chức và Luật Viên
chức đã có hiệu lực từ ngày
1-7. Một trong những điểm
đáng chú ý của luật này là
quy định kỷ luật đối với cán
bộ, công chức, viên chức
(CBCCVC) đã nghỉ việc,
nghỉ hưu.
Liên quan đến nội dung này,
Pháp Luật TP.HCM
phỏng
vấn ông Nguyễn Tư Long
(Phó Vụ trưởng Vụ Công
chức viên chức, Bộ Nội vụ),
người thamgia quá trình soạn
thảo luật sửa đổi, bổ sung.
Tăng cường kỷ luật,
kỷ cương với
hệ thống công vụ
.
Phóng viên
:
“Cách chức
nguyên...” là cụm từ hay được
nghe thấy mấy năm gần đây
trong lĩnh vực kỷ luật Đảng.
Nhưng thể chế hóa thành kỷ
luật hành chính cho người
đã rời khỏi khu vực công thì
dư luận vẫn còn băn khoăn
lắm. Ông nhìn nhận như thế
nào về dư luận này?
+ Ông
Nguyễn Tư Long
:
Bổ sung quy định về xử lý kỷ
luật vớiCBCCVCđãnghỉ việc,
nghỉ hưu
thực ra là
mở rộng
phạm vi
áp dụng
chế tài kỷ
luật được
quy định
trong Luật Cán bộ, công chức
và Luật Viên chức hiện hành.
Băn khoăn đầu tiên ở đây
là phải tính toán, xử lý về kỹ
thuật thế nào để vẫn đảm bảo
tính hệ thống cũng như các
nguyên tắc của pháp luật trong
lĩnh vực công chức, công vụ.
Với tinh thần ấy, Luật Cán
bộ, công chức và Luật Viên
chức đã được bổ sung quy
Cán bộ, công chức, viên chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu bị xử lý sao?
Trước tình hình
mới, yêu cầu mới
việc siết hơn kỷ luật
hành chính với
CBCCVC nghỉ hưu
cũng là một cách
để tăng cường kỷ
luật, kỷ cương với hệ
thống công vụ.
Với người trọng uy tín, danh dự thì
bất cứ hình thức kỷ luật nào cũng
mang lại hiệu quả.
thực hiện
Xử lý cán bộ về hưu: Hết “hạcá
Việc xử lý đối với hành vi vi phạm trong thời gian công tác
của cán bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu được quy định
như sau:
a) Mọi hành vi vi phạm trong thời gian công tác của cán bộ,
công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu đều bị xử lý theo quy định
của pháp luật.
Căn cứ vào tính chất, mức độ nghiêm trọng, người có hành
vi vi phạmcó thể bị xử lý hình sự, hành chính hoặc xử lý kỷ luật;
b) Cán bộ, công chức sau khi nghỉ việc hoặc nghỉ hưu mới
phát hiện có hành vi vi phạm trong thời gian công tác thì tùy
theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những
hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, xóa tư cách chức vụ
đã đảm nhiệm gắn với hệ quả pháp lý tương ứng với hình
thức xử lý kỷ luật.
Việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ
hưu có hành vi vi phạm trong thời gian công tác trước ngày
1-7-2020 được thực hiện theo quy định của luật này.
Chính phủ quy định chi tiết khoản này.
l
Việc xử lý kỷ luật đối với viên chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu có
hành vi vi phạm trong thời gian công tác trước ngày 1-7-2020
được thực hiện theo quy định của luật này.
Chính phủ quy định việc xử lý kỷ luật đối với viên chức sau
khi nghỉ việc, nghỉ hưumới phát hiện có hành vi vi phạm trong
thời gian công tác.
(Trích Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức)
định về áp dụng hai luật này
với đối tượng khác, cụ thể
ở đây là CBCCVC đã nghỉ
việc, nghỉ hưu.
Bổ sung như vậy là nhằm
thể chế hóa chủ trương của
Đảng trong việc tăng cường,
siết chặt kỷ luật, nghiêmkhắc,
triệt để hơn với đảng viên, kể
cả khi họ đã nghỉ hưu. Tinh
thần là không chấp nhận “hạ
cánh an toàn”.
Về tính hiệu quả, khả thi thì
không phải bây giờ mà trong
quá trình dự thảo, kể cả ra
Quốc hội vẫn còn ý kiến khác
nhau. Nhưng chung cuộc thì
Quốc hội vẫn thông qua các
quy định mang tính nguyên
tắc và giao Chính phủ quy
định chi tiết.
. Pháp lệnh Cán bộ, công
chức trước đây cũng như các
luật sau đó đều không quy định
truy cứu trách nhiệm kỷ luật
với người đã nghỉ hưu hoặc
rời khu vực công. Vậy triết
lý lúc ấy là gì và giờ tại sao
lại phải đưa vào?
+ Trước đây, ta quan niệm
luật chỉ áp dụng với người
đang làm việc, vì đó mới là
CBCCVC. Còn khi ra khỏi
khu vực công rồi thì anh
không chịu sự điều chỉnh
của luật về CBCCVC nữa.
Với lại, kỷ luật Đảng về quy
định cũng đã rất nghiêm, theo
suốt cuộc đời đảng viên. Nếu
thực thi đầy đủ được thì cũng
tốt lắm rồi.
Còn từ sau Đại hội XII đến
giờ, Đảng có chủ trương xử lý
kỷ luật nhà nước phải đảmbảo
tương ứng với kỷ luật Đảng.
Kỷ luật Đảng không thay thế
kỷ luật chính quyền, đã xử lý
kỷ luật Đảng thì phải chuyển
sang để xem xét, xử lý kỷ
luật chính quyền, kể cả đối
với trường hợp đã nghỉ hưu.
Đó là tình hình mới, yêu cầu
mới để mà sửa đổi, bổ sung.
Thảo luận lúc ấy cũng có
ý kiến khác nhau nhưng nhìn
vào hiệu quả và tính cần thiết
thì thấy phù hợp với đặc thù
thể chế ở nước ta.
Chẳng hạn ở các nước,
Quốc hội chỉ bỏ phiếu bất tín
nhiệm với người được Quốc
hội bầu, phê chuẩn khi họ có
vi phạm hoặc liên đới chịu
trách nhiệm đối với một hậu
quả đặc biệt nghiêm trọng
nào đó trong lĩnh vực quản
lý của mình. Còn ở ta thì quy
định cho phép lấy phiếu tín
nhiệm định kỳ - rất khác về
bản chất với bỏ phiếu bất
tín nhiệm nhưng lại rất hiệu
quả trong việc nâng cao trách
nhiệm người đứng đầu.
Qua thực tế kỷ luật Đảng
thì thấy việc không có vùng
cấm, không có ngoại lệ với
đảng viên đã nghỉ hưu, mang
lại hiệu quả rất tốt. Vậy trước
tình hình mới, yêu cầu mới,
việc siết hơn kỷ luật hành
chính với CBCCVC nghỉ
hưu cũng là một cách để tăng
cường kỷ luật, kỷ cương với
hệ thống công vụ.
Đánh vào uy tín,
danh dự
. Kỷ luật đối với CBCCVC
có nhiều cấp độ, từ khiển
trách, cảnh cáo, hạ bậc lương
đến giáng chức, cách chức,
bãi nhiệm, buộc thôi việc.
Vậy với người đã nghỉ hoặc
ra khỏi khu vực công thì có
những hình thức kỷ luật nào?
Và liệu có thực sự hiệu quả
không?
+ Theo quy định của luật
cũng như dự thảo nghị định
hướng dẫn thì người đã nghỉ
việc, nghỉ hưu có hành vi vi
phạm trong quá trình công
tác thì có thể bị xử lý bởi các
hình thức khiển trách, cảnh
cáo hoặc xóa tư cách chức vụ,
chức danh đã đảm nhiệm gắn
Với quy định mới tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019
có hiệu lực từ 1-7-2020, cán bộ, công chức dù có nghỉ hưu,
nghỉ việc vẫn sẽ bị xử lý kỷ luật, trong đó có hình thức “xóa
tư cách chức vụ đã đảm nhiệm”. Nhiều quan điểm cho rằng
cán bộ, công chức khi đã nghỉ hưu thì việc “xóa tư cách
chức vụ đã đảm nhiệm” là không quan trọng, không ảnh
hưởng đến quyền lợi của họ. Theo tôi hiểu việc Quốc hội
quy định hình thức xử lý kỷ luật này có mấy lý do chính
sau đây:
Một là để thống nhất giữa quy định của Đảng và pháp luật của
Nhà nước về xử lý kỷ luật cán bộ. Theo Quy định 102-QĐ/TW
thì “Đảng viên sau khi chuyển công tác, nghỉ việc hoặc nghỉ hưu
mới phát hiện vi phạm vẫn phải xem xét, kết luận; nếu vi phạm
đến mức phải thi hành kỷ luật thì phải thi hành kỷ luật theo đúng
quy định của Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước và những
nội dung nêu trong quy định này”. Bởi đại đa số cán bộ, công
chức giữ chức vụ đều là đảng viên nên việc xử lý kỷ luật thống
nhất về mặt Đảng và chính quyền là điều cần thiết.
Hai là việc “xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm” sẽ làm cho
cán bộ, công chức đó bị hạn chế nhiều quyền lợi, đặc biệt có
ý nghĩa khi xử lý những cán bộ, công chức cấp cao. Bởi cán
bộ cấp cao nguyên chức vẫn hưởng một số quyền lợi được
quy định tại nhiều văn bản như Quy định 121-QĐ/TW năm
Mấtmát về uy tín, danhdự là rất lớn
TS
TRẦN
TUẤN
DUY
,
Trưởng
khoa
Luật,
Học
viện
Cán bộ
TP.HCM
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook