150-2020 - page 11

11
Kinh tế -
ThứHai 6-7-2020
Nhiều công ty du lịch kêu cứu
vì vay tiền quá khó
Các công ty du lịch đang gặp khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng, vay từ tiên ký quỹ do chínhmình đóng.
Tiêu điểm
TÚUYÊN
T
heo Sơ Du lich TP.HCM,
tinh đên thơi điêm này
đã co 49 công ty kinh
doanh dich vu lư hanh nôi
đia va quôc tê lam thu tuc
dưng hoat đông. Nhiều công
ty du lịch cho hay do anh
hương cua dich COVID-19
nên đang lao đao, trong khi
đó việc tiêp cân vay vôn vay
ưu đãi từ ngân hang (NH)
cung như vay từ tiên ký quy
đê duy tri hoat đông không
được, vi vây đành phai dưng
hoat đông.
Đang cố gắng cầm cự
ÔngNguyênSơnLinh,Giam
đôc Công ty TNHH Dich vu
du lich Nha Linh, cho biêt thi
trương khách chinh cua công
ty la Malaysia, Indonesia,
Singapore… Tuy nhiên, do
anh hương COVID-19, ươc
tinh doanh thu năm nay giảm
80%. Do doanh thu giảm rất
mạnh trong khi vẫn phai tra
cac khoan vayNH, hỗ trợnhân
viên, điện, nước… nên công
ty gặp rất nhiều khó khăn.
“Chúng tôi vân đang rang
câm cư cho đên hết quý
III-2020. Muốn vay vôn
NH cân phai co tai san thê
châp, song những công ty
du lịch nhỏ như chúng tôi
đa phần không có tài sản thế
chấp nên không thể tiếp cận
nguồn vốn của NH” - ông
Linh nêu thực tế.
Ông Linh cho biêt thêm: Đa
số doanh nghiệp (DN) nhỏ đêu
phải tư bơi, đê tiếp tục duy
tri hoat đông họ mong nhận
đươc sư hô trơ thiêt thưc tư
cơ quan chức năng va NH.
Ví dụ như tạo điều kiện cho
công ty được vay vốn từ tiên
ký quy. “Công ty đã ký quy
250 triêu đông, NH co thê cho
chúng tôi vay 50% số tiền này
đê trang trai, chư nêu không
chắc chắn se pha san” - ông
Linh tha thiết.
Đồng quan điểm, ông Pham
Văn Du, Giam đôc Công ty
TNHH Thương mại dịch vụ
Xuân Nam, cho hay do anh
hương dich COVID-19 nên
tư têt đên nay du lich đong
băng. “Tư hồi thang 4, tôi
đa kiên nghi vơi nganh du
lich có thể cho DN rut tiên
ký quy đê trang trai chi phi
hoat đông. Nhưng theo quy
định hiện hành, trước hết DN
phai lam thu tuc đê xin dưng
hoat đông, nghia la tra giây
phep kinh doanh lư hanh cho
cơ quan quan lý. Sau đo, sau
thang sau họ mơi nhân đươc
tiên ký quy. Như vây, DN đa
“chêt” mơi nhân đươc tiên”
- ông Du kê.
Lấy ví dụ từ công ty mình,
ông Du cho hay công ty ký
quy 500 triêu đông. Trong
tinh thê bât kha khang nay,
Chinh phu cân co cơ chế
đặc biệt cho DN lư hanh
vay 50%-70% tiên ký quy đê
câm cư co thê chi tra lương
nhân viên, thuê măt băng,
điên, nươc... “Chung tôi
chi cân Nha nươc tao điêu
kiên như vây, chứ Nha nươc
không phai bo ra đông nao
ca” - ông Du noi.
Tránh để phá sản
hàng loạt
Giam đôc Công ty Du lich
Liên BangTưQuyThanh cho
răng việc cac công ty du lịch
xoay xở đê co nguôn vôn duy
tri hoat đông băng cach vay
tiên ký quy la rât kho khăn.
Bên canh đo, vơi goi tin dung
16.000 tỉ đồng danh cho vay
ưu đãi lãi suất 0%để trả lương
cho người lao động, phân lơn
cac công ty lư hanh không
tiêp cân đươc vi NH đêu yêu
câu phai co tai san thê châp.
Trong khi du lich la nganh
đăc thu, tai san phần nhiều
la “vô hinh”.
“Chinh phu cần có quy
định cho phép các công ty
co giây phep kinh doanh lư
hanh quôc tê, nôi đia đươc
vay tin châp. Như vây mơi
giup họ co thê duy trì được
hoạt động, tránh được chuyện
phai đong cưa, phá sản hàng
loạt” - ông Thanh đê xuât.
Luât sư Lê Ha Gia Thanh,
Văn phong luât sư Trân Hai
Đưc (Đoan Luât sưTP.HCM),
phân tích: Để có được giấy
phép kinh doanh dịch vụ lữ
hành quốc tế và nội địa, theo
Nghị định 168/2017 quy định
chi tiết một số điều của Luật
Du lịch thi DN phai ký quy.
Tiền ký quỹ phải được duy
trì trong suốt thời gian DN
kinh doanh dịch vụ lữ hành
nhằm phục vụ cho việc xử lý
trong trường hợp khách du
lịch chẳng may bị tai nạn, rủi
ro, bị xâm hại tính mạng…
cần phải đưa về nơi cư trú
hoặc điều trị khẩn cấp mà
DN không có khả năng bố
trí kinh phí để giải quyết kịp
thời. Ngoài trường hợp trên,
DN không được sử dụng tiền
ký quỹ cho mục đích khác.
Luât quy đinh số tiền ký quỹ
chỉ được hoàn trả cho DN khi
không được cấp giấy phép
kinh doanh dịch vụ lữ hành,
hoặc DN bị thu hồi giấy phép
kinh doanh dịch vụ lữ hành…
Nhưng theo luât sư Thanh,
hiện nay các DN lữ hành đang
bế tắc về nguồn khách, không
có nguồn thu, trong khi các
chi phí phục vụ cho việc duy
trì hoạt động như trả tiền thuê
mặt bằng, lương nhân viên,
điện, nước…Thêm nữa, DN
Vì dịch COVID-19, ngành du lịch giảmmạnh cả về doanh thu lẫn lượng khách. Trong ảnh: Du khach
thamquan ngắmhoang hôn trên sông Sai Gòn bằng du thuyên. Ảnh: TÚUYÊN
Gần 472 tỉ đông
tiên ký quỹ
TheoNghi đinh 168/2017 có
hiệu lực từ đầu năm2018, mưc
ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ
hành nội địa la 100 triệu đồng.
Còn mưc ký quy kinh doanh
dich vu lư hanh quôc tê gôm:
Kinhdoanhdich vu lưhanhđối
với khách du lịch đếnViệt Nam
250 triêu đồng; kinh doanh
dịch vụ lữ hành đối với khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam
và khách du lịch ra nước ngoài
la 500 triệu đồng. Tai TP.HCM,
đến nay tông mưc ký quy cua
1.110 DN la 471,8 tỉ đông.
DN đi vay NH rất
khó khăn do không
có tài sản thế chấp,
trong khi có tiền ký
quỹ nhưng lại không
được sử dụng.
Đã đề xuất cho doanh nghiệp
vay tiền ký qu
Đại diện SởDu lichTP.HCMchobiêt: Sởđã đê xuât NHNha
nươc Chi nhanh TP.HCM co thê cho DN vay dưa trên tiên ký
quy cua DN. Bên canh đo, sở cũng đê xuât ngành NH keo
dai thơi gian ân han, giam lai suât cho DN nôp châmnơ gôc
trong thơi gian 1-2 nămva không xếp họ vao nhomnơ xâu.
“Chúng tôi cũng đã đề xuất hỗ trơ DN du lịch băng hinh
thưc cho vay vơi lai suât ưu đai. Ví dụ, giam tư 30% lãi suất
trở lên so vơi lai suât cho vay theo quy đinh thông thương”
- đại diện Sở Du lich TP.HCM cho hay.
Trong khi đó, theo ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó Giám
đốc NH Nhà nước Chi nhánh TP.HCM, để h trợ các công
ty du lịch phát triển trong thời gian tới, ngành NH sẽ tập
trung vào một số giải pháp trọng tâm như giảm lãi suất
cho các DN du lịch để giảm chi phí hoạt động; cơ cấu lại
nợ như gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ để giảm áp lực
trả nợ vay cho DN…
đi vay NH rất khó khăn do
không có tài sản thế chấp,
trong khi đó DN có tiền ký
quỹ nhưng lại không được
sử dụng.
“Trong bối cảnh khó khăn
hiện nay, Chính phủ nên cho
phép DN lữ hành được vay
vốn NH không lai suât, tài sản
thế chấp la tiền đã ký quỹ để
giúp họ duy trì hoạt động. Đây
là biện pháp cần thiết để hỗ
trợ họ khôi phục hoạt động
bình thường sau dich” - luât
sư Thanh đề nghị.
Chăng han, DN có thể
mang giây phep kinh doanh
lư hanh quôc tê, nôi đia đên
NH lamhơp đông vay tin dung
binh thương vơi lai suât 0%
vơi thơi han sau thang hoăc
môt năm. Vi vơi DN lư hanh
quôc tê, nôi đia giây phep la
tai san. “Đăng nao NH cung
năm đăng chuôi, nêu DN đên
kỳ han ma chưa tra thi đê
nghi Tông cuc Du lich, Sơ
Du lich… rut giây phep. Nêu
DN muôn hoat đông trơ lai
thì phai tra nơ” - ông Thanh
phân tích.•
Gạo Thái kém cạnh tranh hơn gạo Việt vì giá cao
XuấtkhẩugạocủaViệtNamsẽthuậnlợihơnnhờEVFTA.Ảnh:GIATUỆ
Theo báo cáo mới nhất của Cục Chế biến và Phát triển
thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), tính đến ngày 15-6,
khối lượng gạo xuất khẩu đã đạt 3,2 triệu tấn với giá trị
1,6 tỉ USD. So với cùng k năm trước, lượng gạo xuất
khẩu đã tăng 4,6% và tăng 18,2% về giá trị.
Đáng chú ý, trên thị trường thế giới, trong tháng 6, giá
gạo xuất khẩu Thái Lan đã tăng nhẹ so với tháng trước đó
vì tỉ giá đồng baht tăng và có sự thiếu hụt nguồn cung do
hạn hán. Tình trạng này đã khiến gạo Thái trở nên kém
cạnh tranh hơn so với một số quốc gia xuất khẩu gạo khác
như Ấn Độ, Việt Nam.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản đánh giá
triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam đang được mở ra
khi Hiệp định thương mại Việt Nam - liên minh châu Âu
(EVFTA) được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày
1-8. Trong đó, cam kết cụ thể EU dành cho Việt Nam là
hạn ngạch 80.000 tấn gạo mỗi năm và tự do hóa hoàn toàn
với gạo tấm. Sau 3-5 năm, thuế suất cho các sản phẩm từ
gạo sẽ về 0%.
AN HIỀN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook