165-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm23-7-2020
TUYẾNPHAN
N
gày22-7,ThanhtraChính
phủ (TTCP) tổ chức hội
nghị trực tuyến sơ kết
công tác sáu tháng đầu năm,
triển khai nhiệm vụ công tác
sáu tháng cuối năm 2020.
Dân có yên mới giảm
đi khiếu nại, tố cáo
Phát biểu tại hội nghị, thay
mặt lãnh đạo Chính phủ, Phó
Thủ tướng thường trựcTrương
Hòa Bình hoan nghênh và
đánh giá cao những kết quả
đạt được của toàn ngành
thanh tra trong sáu tháng qua.
Trong công tác tiếp công
dân, giải quyết khiếu nại tố
cáo, ngành đã tập trung cao,
phát huy tốt vai trò nòng cốt
trong việc tham mưu triển
khai thực hiện các giải pháp
trong công tác tiếp công dân,
giải quyết khiếu nại tố cáo,
qua đó góp phần ổn định tình
hình trật tự an toàn xã hội.
Phó Thủ tướng lưu ý tình
hình giải quyết khiếu nại tố
cáo đông người, phức tạp đã
giải quyết được rất nhiều vụ
lập dự án rồi thu hồi đất của
người dân phải tính toán kỹ
càng. Việc bồi thường, di dân
và tái định cư cho dân phải
lo toan cho tốt, thực sự thỏa
đáng, làm cho dân hiểu, dân
thực hiện và có tấm lòng với
dân khi giải quyết công việc.
Có như vậy, dân mới yên,
khiếu nại, tố cáo mới giảm,
an ninh trật tự mới được bảo
đảm. “Không thể cứ nói di dời
là làm ngay được, bởi đó là
đất đai mà cha ông họ để lại
với bao công sức, nhà cửa,
kỷ niệm” - Phó Thủ tướng
Trương Hòa Bình nhắc nhở.
Tránh chồng chéo,
trùng lắp, gây khó
cho doanh nghiệp
Trong những tháng còn
lại của năm 2020, Phó Thủ
tướng Trương Hòa Bình đề
nghị Thanh tra Chính phủ và
xuất, kinh doanh trong bối
cảnh đại dịch.
Cạnh đó
tiếp tục thực hiện
đồng bộ các giải pháp theo
chỉ đạo của Thủ tướng Chính
phủ, nâng cao hiệu quả công
tác tiếp công dân, giải quyết
khiếu nại, tố cáo. Trọng tâm
là tập trung rà soát, giải quyết
dứt điểm các vụ việc khiếu
nại, tố cáo đông người, phức
tạp, kéo dài…
Thực hiện nghiêm túc trách
nhiệm tiếp công dân định kỳ
của thủ trưởng các cấp, các
ngành, giải quyết kịp thời các
bức xúc, phản ánh, kiến nghị
của công dân ngay từ khi mới
phát sinh, không để tạo thành
điểm nóng gây phức tạp về
an ninh, trật tự.
Phó Thủ tướng thường trực
yêu cầu ngành thanh tra cần
tăng cường công tác tự kiểm
tra, phát hiện thamnhũng trong
nội bộ cơ quan, tổ chức, đơn
vị mình. Kiên quyết xử lý
nghiêm, loại ra khỏi bộ máy
những cán bộ, công chức có
hành vi tham nhũng, nhũng
nhiễu, gây phiền hà cho người
dân, doanh nghiệp.
“Kiên quyết không để xảy
ra tình trạng đoàn thanh tra bị
tố cáo vòi vĩnh, tham nhũng
hay bị bắt quả tang nhận hối
lộ. Đó là danh dự, phẩm giá
của ngành và của cán bộ thanh
tra” - Phó Thủ tướng thường
trực nhấn mạnh.•
Phó Thủ tướng thường trực TrươngHòa Bình tặng cờ thi đua của Chính phủ cho các đơn vị
có thành tích xuất sắc. Ảnh: TTXVN
“Từ nay đến cuối năm, các bộ, ngành
phải trình Chính phủ, Thủ tướng ban hành
75 văn bản. Đây là một khối lượng rất
lớn, đòi hỏi các bộ, ngành phải quyết liệt,
khẩn trương. Ngoài ra, hiện có bảy bộ,
ngành còn nợ đọng 32/44 đề án” - ông
Mai Tiến Dũng, Tổ công tác của Thủ
tướng, nói tại buổi làm việc chiều 22-7
với các bộ, ngành về tình hình xây dựng,
trình ban hành văn bản như trên.
Theo bộ trưởng, chủ nhiệm Văn phòng
Chính phủ, Thủ tướng nhiều lần chỉ đạo
phải quyết liệt và trực tiếp chỉ đạo đẩy
nhanh hơn nữa việc xây dựng, trình các
văn bản quy định chi tiết cụ thể hóa các
luật và chịu trách nhiệm về tiến độ và
chất lượng văn bản.
Bộ trưởng cho biết hiện các bộ, ngành
còn nợ đọng 26/54 văn bản, chiếm 48,1%,
tăng tám văn bản so với cùng kỳ năm 2019.
Cụ thể, Bộ Nội vụ nợ bảy văn bản,
Bộ Tài chính nợ sáu văn bản, Bộ Công
an năm văn bản, Bộ GD&ĐT là ba văn
bản. Các bộ Quốc phòng, Tư pháp, VH-
TT&DL, Thanh tra Chính phủ, Công
Thương mỗi bộ nợ một văn bản.
Ngoài ra còn có 49 văn bản hướng dẫn
luật, pháp lệnh, nghị quyết có hiệu lực từ
ngày 1-1-2021.
Tại buổi làm việc, Vụ Pháp chế Bộ Nội
vụ cho biết trong bảy văn bản chậm tiến
độ thì dự thảo nghị định quy định về xử
lý cán bộ, công chức, viên chức đã hoàn
thiện, dự kiến chậm nhất trình Thủ tướng
trước ngày 25-7.
Vụ Pháp chế Bộ Nội vụ cũng cho hay
là thời điểm trình dự thảo đã chậm nửa
tháng so với thời hạn quy định, khi lên
đến Chính phủ gần một tháng sau mới
có ý kiến chỉ đạo để lấy ý kiến các bộ,
ngành. Các dự thảo nghị định còn lại có
một văn bản đã trình, đa số dự thảo còn
lại Bộ Nội vụ hứa trình Chính phủ trong
vòng bảy ngày tới và xin lùi một dự thảo
đến tháng 10.
Sau khi nghe giải trình, Bộ trưởng Mai
Tiến Dũng đã rút kinh nghiệm cả Bộ Nội
vụ và Văn phòng Chính phủ trong việc
phối hợp, đôn đốc văn bản này.
ĐỨC MINH
việc tồn đọng từ trước. Tuy
nhiên, vẫn còn nhiều vụ
việc chưa được giải quyết
dứt điểm, một số vụ lại phát
sinh mới. Do đó, phải rà soát
lại những vụ việc chưa giải
quyết xong và tập trung giải
quyết dứt điểm từ nay đến
cuối năm 2020.
TheoPhóThủ tướngTrương
Hòa Bình, công tác tiếp công
dân định kỳ của thủ trưởng
đã có chuyển biến nhưng
chưa thường xuyên. Việc
kiểm tra, đôn đốc thực hiện
tiếp công dân và xử lý đơn
thư hiệu quả chưa cao. Cạnh
đó còn tình trạng chậm giải
quyết vụ việc khiếu nại, tố
cáo, trong giải quyết còn có
sai sót. Tình trạng khiếu nại,
tố cáo còn diễn biến phức
tạp tại một số địa phương,
có nguy cơ phát sinh thành
điểm nóng bất cứ lúc nào.
Việc thực hiện quyết định
giải quyết khiếu nại, kết luận
xử lý tố cáo có hiệu lực pháp
luật còn có vụ việc chưa dứt
điểm, để kéo dài.
Đặc biệt, Phó Thủ tướng
thường trực cho rằng việc
ngành thanh tra cần bám sát
yêu cầu, chỉ đạo của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ về
việc hỗ trợ các doanh nghiệp
phục hồi sản xuất, kinh doanh,
thúc đẩy khôi phục, phát triển
kinh tế - xã hội và bảo đảm
trật tự an toàn xã hội trong
bối cảnh đại dịch COVID-19.
Tập trung xây dựng định
hướng công tác thanh tra
năm 2021 bảo đảm có trọng
tâm, trọng điểm, đáp ứng
yêu cầu về công tác phòng,
chống tham nhũng. Trong
đó tập trung vào lĩnh vực
đất đai, xây dựng, cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước,
đầu tư, mua sắm tài sản công,
khai thác tài nguyên, khoáng
sản…Phó Thủ tướng thường
trực nhấn mạnh trong công
tác thanh tra cần tránh trùng
lắp, chồng chéo và không
được gây khó khăn cho sản
“Việc bồi thường, di
dân và tái định cư
cho dân phải lo toan
cho tốt, thực sự thỏa
đáng, làm cho dân
hiểu, dân thực hiện
và có tấm lòng với
dân khi giải quyết
công việc”.
Phó Thủ tướng thường trực
Trương Hòa Bình
Tình trạng“thamnhũng vặt”,
nhũngnhiễu, gây phiềnhà cho
người dân, doanh nghiệp có
chuyển biến nhưng hiệu quả
chưa cao. Việc kiểm tra, phát
hiện thamnhũng trong nội bộ
cơ quan, tổ chức, đơn vị nhìn
chunghạn chế, có rất ít vụ việc,
vụ án được phát hiện qua tự
kiểm tra nội bộ.
Tiêu điểm
Theo báo cáo, Luật Phòng, chống tham
nhũng đã có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-
2019. Song đến nayThanh tra Chính phủ vẫn
đang nợ dự thảo nghị định về kiểm soát tài
sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền
hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Tại buổi làm việc, Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
Thanh tra Chính phủ Đinh Văn Minh cho
hay quá trình xây dựng dự thảo nghị định
về kiểm soát tài sản, thu nhập rất khó khăn.
Lý do là Luật Phòng, chống tham nhũng
quy định nhiều cơ quan kiểm soát tài sản,
thu nhập. Tuy nhiên, luật lại không lường
đến việc là có những người thuộc nhiều cơ
quan, vừa bên Đảng, vừa bên chính quyền
kiểm soát tài sản, thu nhập mà quy định
của Đảng và quy định của pháp luật có sự
khác nhau.
Sau khi xin ý kiến các cơ quan, Thanh tra
Chính phủ đã hoàn thiện báo cáo, hồ sơ và
đã trình Chính phủ. Theo ôngMinh, cố gắng
trong tuần này Thanh tra Chính phủ sẽ có
văn bản xin ý kiến Ban bí thư và nguyên
nhân chậm là do cơ chế.
Lý do nợ nghị định kiểm soát tài sản của người có chức vụ
Kiên quyết chống vòi vĩnh,
thamnhũng trong ngành thanh tra
Theo PhóThủ tướng thường trực Trương Hòa Bình, việc đoàn thanh tra, thanh tra viên đi vòi vĩnh,
thamnhũng là xâmphạmdanh dự, phẩmgiá của ngành nên phải kiên quyết không để xảy ra.
Các bộ, ngành cònnợđọng26vănbảnpháp luật
Một số kết luận thanh tra
chất lượng chưa cao
Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình cũng chỉ
rõ còn nhiều cuộc thanh tra triển khai chậm so với kế
hoạch. Một số cuộc thanh tra kéo dài khi xây dựng báo
cáo và kết luận thanh tra. Một số kết luận thanh tra chất
lượng chưa cao.
Nhiều cuộc thanh tra có phạm vi, đối tượng rộng nhưng
khi kết luận còn sơ sài, dàn trải về số lượng, chất lượng chưa
bảo đảm, không nêu rõ bản chất của các sai phạm, nhất là
sai phạm liên quan đến quản lý đất đai, chưa kết luận rõ
ràng và kết luận “vụ việc nào ra vụ việc đó”.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook