172-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu 31-7-2020
TÁ LÂM
S
áng 30-7, Ban Tuyên
giáo Thành ủy TP.HCM
đã tổ chức họp mặt kỷ
niệm 90 năm ngày truyền
thống ngành tuyên giáo của
Đảng (1-8-1930 – 1-8-2020)
và 70 năm ngày thành lập
Ban Tuyên huấn Thành ủy
Sài Gòn - Chợ Lớn.
Khơi dậy cảm hứng
sáng tạo
Phát biểuôn lại truyền thống,
Trưởng banTuyên giáoThành
ủyTP.HCMPhanNguyễnNhư
Khuê cho biết trong 90 năm
qua ngành tuyên giáo đã thể
hiện sự trưởng thành vượt bậc.
Cùng với đó là chặng đường
70 năm một lòng một dạ sắt
son theo Đảng, đoàn kết, đấu
tranh anh dũng, kiên cường,
năng động, sáng tạo, đổi
mới…của cán bộ, đảng viên,
chiến sĩ tuyên huấn - tuyên
giáo vùng đất Sài Gòn - Chợ
Lớn - Gia Định - TP.HCM.
Theo ông Khuê, trong công
cuộc đấu tranh thống nhất đất
nước, đội ngũ cán bộ tuyên
huấn - tuyên giáo ở Sài Gòn
- Chợ Lớn - Gia Định đã vận
dụng sáng tạo các hình thức
hoạt động như báo chí, văn
hóa văn nghệ, viết truyền đơn
tuyên truyền và tài liệu huấn
luyện cho đảng viên...
Tuy nhiên, ông Khuê cho
hay bên cạnh thuận lợi, ngành
tuyên giáo còn gặp không ít
thách thức như sự chống phá
của các thế lực thù địch, sự
suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức lối sống, “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong
một bộ phận tổ chức, cán bộ,
đảng viên...
Dođó,trongthờigiantới,ông
Khuê khẳng định đội ngũ cán
bộ tuyên giáo TP phải không
ngừng rèn luyện phẩm chất
đạo đức, nâng cao năng lực
Việt Nam đều có sự đóng
góp quan trọng của công tác
tuyên giáo.
Theo ông Quang, suốt
90 năm qua, với vai trò đi
trước mở đường, công tác
tuyên giáo ở Sài Gòn - Chợ
Lớn - Gia Định - TP.HCM
đã năng động, sáng tạo như
truyền thống của nhân dân
và Đảng bộ TP.
Ông Quang cho rằng trong
tình hình hiện nay đòi hỏi công
tác tuyên giáo phải luôn nỗ lực,
chủ động, sáng tạo, tăng khả
năng dự báo... góp phần ổn
định chính trị, tạo tiền đề đểTP
phát triển nhanh và bền vững.
Từ đó, ông Quang đề nghị
ngành tuyên giáo ở TP.HCM
cần tiếp tục thực hiện tốt công
tác tham mưu, bảo đảm tính
kịp thời, nhạy bén, chú trọng
nghiên cứu, đề xuất những vấn
đề có tính chiến lược trong
sự phát triển của TP, bám sát
đặc thù của TP. “Đội ngũ làm
công tác tuyên giáo phải chú
trọng tham mưu kịp thời để
xử lý, giải quyết các vấn đề
vừa phát sinh, tránh tạo thành
các điểm nóng về an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã
hội” - ông Quang nói và lưu
ý yêu cầu “công tác tư tưởng
phải đi trước một bước” trong
nhiều vấn đề, nhất là các vấn
đề có liên quan thiết thân đến
đời sống của nhân dân.
Ngoài ra, cần chủ động,
kiên quyết phản bác một cách
có cơ sở khoa học, có sức
thuyết phục đối với những
quan điểm sai trái, những
luận điệu phản động. Quan
tâm đến việc định hướng sử
dụng mạng xã hội tích cực,
có ý nghĩa, đặc biệt là trong
cán bộ, đảng viên, đoàn viên,
hội viên.
Về xây dựng đội ngũ cán
bộ tuyên giáo, ông Quang
đề nghị ngành tuyên giáo TP
cần quan tâm xây dựng cán
bộ có bản lĩnh, tâm huyết với
nghề, có tri thức và phương
pháp khoa học. Chú trọng
khâu tuyển chọn, đào tạo,
bồi dưỡng, sắp xếp cán bộ để
đội ngũ làm công tác tuyên
giáo của Đảng bộ TP thật sự
vững vàng về chính trị, bản
lĩnh về tư tưởng, hiệu quả
về chất lượng công việc…•
Phó Bí thư thường trực Thành ủy TP.HCMTrần LưuQuang đề nghị ngành tuyên giáo TP.HCMcần
quan tâmxây dựng cán bộ có bản lĩnh, tâmhuyết với nghề, có tri thức và phương pháp khoa học.
Ảnh: TÁ LÂM
Công tác tuyên giáo phải tăng
khả năng dự báo
Ngành tuyên giáo TP.HCMphải luôn nỗ lực, chủ động, sáng tạo, tăng khả năng dự báo...
tạo tiền đề để TP phát triển nhanh và bền vững.
Trong công cuộc đổi mới,
công tác tuyên giáo của Đảng
bộ TP.HCMđã cùng cả nước,
góp phần hình thành và từng
bước phát triển hệ thống lý
luận, đưa đường lối đổi mới
đi vào cuộc sống. Theo ông
Khuê, công tác tuyên giáo đã
khơidậycảmhứngsáng tạocủa
mọi ngành, mọi địa phương,
của các tầng lớp nhân dân để
thực hiện thành công các chỉ
tiêu, nhiệm vụ về phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh, quốc
phòng, đối ngoại… của TP.
công tác và chất lượng tham
mưu; chủ động, sáng tạo, đổi
mới phương pháp tuyên giáo,
tăng tính chiến đấu và thuyết
phục, năng lực dự báo và giải
quyết tình hình...
Nhạy bén, đi trước,
bám sát việc dân
quan tâm
Phát biểu tại buổi lễ, Phó
Bí thư thường trực Thành ủy
TP.HCMTrầnLưuQuang cho
rằng thực tế đã chứng minh
mọi thắng lợi của cách mạng
Theo Phó Bí thư
thường trực Thành
ủy TP.HCM Trần
Lưu Quang, “công
tác tư tưởng phải
đi trước một bước”
trong nhiều vấn đề,
nhất là các vấn đề
có liên quan thiết
thân đến đời sống
của nhân dân.
TăngđiềutiếtngânsáchlàđểTP.HCMtăngsứcđónggóp
Hai kịch bản tăng tỉ lệ điều tiết, tăng thu
Bản đề án do TP.HCM trình bày đưa ra hai kịch bản điều
tiết ngân sách, đó là:
Khi tỉ lệ điều tiết tăng từ 18% lên 23%, tốc độ tăng thu
ngân sách nhà nước chuyển trung ương bình quân giai
đoạn 2022-2025 sẽ tăng 1,41% (tổng thu ngân sách nhà
nước chuyển trung ương tăng 39.599 tỉ đồng).
Khi tỉ lệ điều tiết tăng từ 18% lên 26%, tốc độ tăng thu
ngân sách nhà nước chuyển trung ương bình quân giai
đoạn 2026-2030 sẽ tăng 3% (tổng thu ngân sách nhà nước
chuyển trung ương tăng 343.861 tỉ đồng).
Theo Bí thư Nguyễn Thiện Nhân, tăng tỉ lệ điều tiết ngân
sách cho TP.HCM không phải sẽ giảm đóng góp ngân sách
trung ương mà là để tăng lên. Bởi năng suất lao động của
TP rất cao, gấp 2,7-2,9 lần cả nước. Hệ số đòn bẩy chi ngân
sách của TP cũng rất cao, một đồng chi ngân sách của TP
có thể tạo ra chín lần, thậm chí 10-14 lần đầu tư xã hội. Do
đó, nếu tăng một đồng chi ngân sách cho TP thì ngân sách
trung ương sẽ thu được nhiều hơn.
(Theo
website Thành ủy TP.HCM
)
Ngày 30-7, tại Hà Nội, Thành ủy, UBND TP.HCM đã
tổ chức hội nghị lấy ý kiến các bộ, ngành góp ý cho đề
án “Tăng tỉ lệ điều tiết ngân sách cho TP.HCM giai đoạn
2022-2025 và giai đoạn 2026-2030”.
Trình bày đề án này, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát
triển TP.HCM Trần Hoàng Ngân cho biết việc xây dựng
đề án đảm bảo việc đặt sự phát triển của TP trong tổng
hòa sự phát triển chung của cả nước.
Đề án nêu rõ những thách thức mà TP đã vấp phải. Cứ
năm năm, dân số TP tăng khoảng 1 triệu người, hiện nay
dân số khoảng 9 triệu người (trong đó đã có 17/19 quận có
mật độ dân số ở mức mất an toàn); kẹt xe, ngập nước, ô
nhiễm không khí… ngày càng tăng; nhà ở thiếu, diện tích
nhà bình quân đầu người thấp hơn diện tích cả nước; bệnh
viện, trường học quá tải.
TP.HCM là nền kinh tế lớn nhất cả nước (chiếm gần 1/4
GDP cả nước) song việc thu hút đầu tư nước ngoài chưa
vượt trội và tỉ trọng xuất khẩu so với cả nước ngày càng
giảm. Tỉ lệ vốn FDI của TP thu hút được so với cả nước
năm 2011-2013 có sự sụt giảm đáng kể, sau đó có sự tăng
trưởng lại nhưng cũng không đều. Đóng góp của TP cho
xuất khẩu cả nước ngày càng giảm. Từ chỗ chiếm 56,5%
tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2000, đến năm
2019 chỉ còn chiếm 15,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của
cả nước.
TP.HCM là địa phương có đóng góp ngân sách lớn
nhất cả nước (khoảng 27% tổng thu ngân sách cả nước).
Năm 2019, tỉ lệ nộp ngân sách cao nhất cả nước (khoảng
83,9% tổng thu trên địa bàn) nhưng có tỉ lệ chi ngân sách
trên tổng thu ngân sách trên địa bàn thấp nhất cả nước
(17,1%).
Trong thời gian qua, một số yếu tố biểu hiện nguy cơ
suy giảm vai trò đầu tàu kinh tế của TP như tốc độ tăng
trưởng kinh tế không vượt trội, tốc độ tăng thu ngân sách
nhà nước trên địa bàn giảm dần, quy mô tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu của TP so với cả nước giảm... Từ đó, TP
đang phải đối mặt với nguy cơ trong việc giữ vững vai
trò đầu tàu kinh tế của cả nước, hạt nhân của vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam. Nếu TP suy giảm về kinh tế, cả
nước sẽ bị ảnh hưởng và giảm số thu ngân sách nhà nước.
Đề án cũng nêu trong giai đoạn 2021-2030, TP.HCM
cần nguồn kinh phí cực kỳ lớn, gần 1 triệu tỉ đồng để đầu
tư, nâng cấp hạ tầng giao thông. Đặc biệt ưu tiên tập trung
đối với các công trình giao thông trọng điểm, liên kết
vùng, các công trình giải quyết ùn tắc giao thông khu vực
sân bay, cảng, cửa ngõ TP với nhu cầu vốn đầu tư khoảng
606.000 tỉ đồng.
Do vậy, TP.HCM đề xuất tăng tỉ lệ điều tiết giữ lại lên
23% giai đoạn 2022-2025 và 26% giai đoạn 2026-2030,
tức bằng với tỉ lệ điều tiết thời kỳ ổn định ngân sách.
Phát biểu tại hội nghị, Bí thư Thành ủy TP.HCM
Nguyễn Thiện Nhân cho biết xây dựng đề án này là để
tăng thu ngân sách nộp về trung ương và tăng thu ngân
sách để lại cho TP, tạo tiền đề để TP phát triển nhanh và
bền vững. Đề án được thực hiện theo chủ trương tại Nghị
quyết số 16/2012 của Bộ Chính trị về phương hướng,
nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2020.
TÁ LÂM
KỶ NI ỆM 90 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH TUYÊN GIÁO (1-8-1930 – 1-8-2020)
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook