174-2020 - page 8

8
Đô thị -
ThứHai 3-8-2020
Tiêu điểm
THÁINGUYÊN
T
rong giai đoạn 2020-2025,
EVNHCMCtiếp tụcứngdụng
các công nghệmới, đặc biệt là
các thành tựu của cuộc cáchmạng
công nghiệp lần thứ tư trong công
tác hiện đại hóa lưới điện. Các ứng
dụng này sẽ góp phần thực hiện
định hướng xây dựng đô thị thông
minh của TP.HCM theo chỉ đạo
của UBND TP.
Lưới điện thông minh
được triển khai bài bản
Ông Nguyễn Văn Thanh, Tổng
giám đốc Tổng Công ty Điện lực
TP.HCM(EVNHCMC), cho biết:
Trong nhiệmkỳ 2015-2020, Đảng
bộ tổng công ty đã triển khai nhiều
giải pháp để từng bước kiện toàn
và hiệnđại hóa lưới điện thôngqua
việc xây dựng và tổ chức triển khai
“Đề án phát triển lưới điện thông
minh giai đoạn 2016-2020, tầm
nhìn năm 2025”.
Công tác này đã đạt được nhiều
kết quả nổi bật như hoàn thành
trước hai năm kế hoạch chuyển
đổi 100%trạmbiến áp 110 kVvận
hànhtheotiêuchíkhôngngườitrực;
hoàn thành trước một nămđối với
chỉ tiêu tự động hóa lưới điện phân
phối; đưa vào vận hành trung tâm
điềukhiển từxa lưới điệnphânphối
đầu tiên tại Việt Nam…
Theo ông Thanh, EVNHCMC
đã có những định hướng đúng đắn
trong việc nghiên cứu, tiếp cận,
xây dựng và thực hiện lộ trình phát
triển lưới điện thôngminh theo xu
hướng của thế giới.
Cáccấuphầncủa lưới điện thông
minh được triển khai bài bản, đầy
đủ, có kế hoạch chi tiết (phân công
nội dung thực hiện, trách nhiệm,
tiến độ cụ thể) và cơ bản đã đạt
được cácmục tiêu, chỉ tiêuđãđề ra.
Việc khai thác hiệu quả các ứng
dụng lưới điện thôngminh chính là
nền tảng để tổng công ty đạt được
những kết quả tốt trong việc nâng
cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm
tổn thất điện năng, nâng cao năng
suất lao động và chất lượng dịch
vụ khách hàng.
Cụ thể, tính đến cuối năm2019,
số lầnmất điện trung bình của lưới
điện(SAIFI)là0,77lần/nămvàthời
gian mất điện trung bình của lưới
điện (SAIDI) là 58,4 phút/năm. Tỉ
lệ tổn thất điệnnăng là 3,48%, thấp
hơn so với chỉ tiêu EVN giao đến
năm 2020 là 3,5%...
Nhận định được tầmquan trọng
Đẩynhanhtiếnđộ
giảiphóngmặtbằng
cácdựángiaothông
EVNđang
áp dụng
công
nghệ 4.0
vào
vận hành
lưới điện.
Ảnh: TN
EVNHCMC phát triển,
xây dựng đội ngũ
chuyên gia, kỹ sư giỏi,
công nhân lành nghề,
có trách nhiệm cũng
như đủ năng lực để
tiếp nhận và làm chủ
công nghệ mới.
Các chỉ tiêu hướng đến trong nămnăm tới
EVNHCMCđangđẩymạnh công
tác ngầmhóađểnâng cao an toàn,
mỹ quan lưới điện.
Đồng thời, công ty cũngápdụng
giải pháp thi công không gây mất
điện khách hàng như: công nghệ
sửa chữa đường dây đang mang
điện (live line) cho lưới điện đến
cấp điện áp 110 kV; vệ sinh cách
điện bằng nước áp lực cao; đóng
kết mạch vòng lưới điện 22 kV,
110 kV; tự động chuyển nguồn
khi có sự cố…
Cạnh đó, EVNHCMC cũng đẩy
nhanh tiến độ lắp đặt công tơ đo
xa, góp phần nâng cao năng suất
laođộng, nângcao chất lượngdịch
vụ kháchhàng thôngqua việc khai
thác hóa đơn tự, cung cấp thông
tin tìnhhình sửdụngđiện tới khách
hàng qua ứng dụng di động và
trên website.
Hiện đại hóa lưới điện,
góp phần xây dựng
đô thị thông minh
Sở GTVT TP.HCM đã có văn bản gửi
các đơn vị liên quan về việc thực hiện
một số dự án giao thông trên địa bàn TP.
Cụ thể, đối với dự án xây dựng cầu
tạm An Phú Đông (quận Gò Vấp và quận
12), Sở GTVT đề nghị Ban quản lý Dự
án đầu tư xây dựng các công trình giao
thông (gọi tắt là Ban Giao thông) chỉ đạo
các nhà thầu huy động thiết bị, nhân lực,
đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình,
đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ.
Sở này cũng đề nghị UBND quận 12
khẩn trương rà soát, hoàn chỉnh phương
án và hoàn thành việc hỗ trợ di dời bến
phà An Phú Đông theo quy định.
Sở GTVT giao Phòng quản lý khai
thác hạ tầng giao thông đường bộ chủ
trì, phối hợp với Phòng quản lý xây
dựng công trình giao thông đường bộ và
các đơn vị liên quan hoàn chỉnh phương
án tổ chức giao thông khi công trình
hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Đối với các hạng mục công việc ngoài
dự án, Sở GTVT giao Trung tâm Quản lý
hạ tầng giao thông đường bộ chủ động
nghiên cứu đề xuất cho phù hợp, đảm
bảo đồng bộ với công trình khi đưa vào
khai thác, sử dụng theo quy định.
Nói về tiến độ dự án này, đại diện Ban
Giao thông cho biết hiện dự án đang
được lắp kết cấu dàn cầu. Bên cạnh đó,
khó khăn về việc giải phóng mặt bằng
(GPMB) phía quận 12 cũng đã được giải
quyết. Hiện Ban Giao thông đang đẩy
nhanh nhiều mũi thi công để đảm bảo
hoàn thành đúng tiến độ trong tháng 9.
Tương tự, đối với dự án nâng cấp
đường Nguyễn Ảnh Thủ nối dài, đoạn
từ đường Phan Văn Hớn (huyện Hóc
Môn) đến đường Vĩnh Lộc (huyện Bình
Chánh), Sở GTVT đề nghị UBND huyện
Hóc Môn phối hợp với các đơn vị liên
quan khẩn trương hoàn thành công tác
bồi thường, GPMB và bàn giao mặt bằng
trống cho chủ đầu tư triển khai các hạng
mục trong thời gian sớm nhất. Đối với
những khó khăn, vướng mắc vượt thẩm
quyền, huyện này cần kịp thời báo cáo
cho UBND TP xem xét, giải quyết theo
quy định.
Đồng thời, Sở GTVT đề nghị Ban
Giao thông phối hợp chặt chẽ với UBND
huyện Hóc Môn, Ban Bồi thường GPMB
huyện Hóc Môn trong công tác bồi
thường GPMB để xây dựng hoàn thành
kế hoạch bồi thường GPMB của dự án.
Đối với dự án nâng cấp đường Dương
Quảng Hàm (quận Gò Vấp), Sở GTVT
đề nghị Ban Giao thông phối hợp cùng
Sở TN&MT làm văn bản báo cáo và
kiến nghị UBND TP sớm xem xét, có ý
kiến về hệ số điều chỉnh giá đất để lập
phương án bồi thường, hỗ trợ tái
định cư.
Sở GTVT giao Phòng quản lý xây
dựng công trình giao thông đường bộ
khẩn trương tham mưu lãnh đạo Sở
GTVT làm văn bản báo cáo và kiến nghị
UBND TP chỉ đạo Ban Giao thông và
chủ đầu tư các công trình giao thông
khác trên địa bàn TP về công tác GPMB.
Cụ thể, trong quá trình đăng ký kế
hoạch vốn cho công tác bồi thường
GPMB, khởi công xây dựng công trình
phải có văn bản cam kết về tiến độ thực
hiện công tác bồi thường GPMB của
lãnh đạo UBND quận, huyện.
THÁI NGUYÊN
Tổng Công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đang tiếp tục ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác hiện đại hóa lưới điện.
củaviệcứngdụngcôngnghệsốtrong
lưới điện thôngminh, EVNHCMC
đã triển khai tốt công tác nghiên
cứu, phát triển các hệ thống công
nghệ thông tin. Từ đó đã cơ bản số
hóa hoàn tất công tác quản lý kỹ
thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc nâng caonăng lực quản lývận
hành lưới điện, làm tiền đề để từng
bước tiếp cận và áp dụng các công
nghệ của cách mạng công nghiệp
4.0 (BigData, IoT,AI, Cloud) vào
hoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhđiện.
Góp phần xây dựng
đô thị thông minh
Trong nhiệm kỳ tới, Đảng bộ
EVNHCMC sẽ triển khai chín
chương trình hành động theo nghị
quyết của Đại hội Đảng bộ tổng
công ty. Trong đó, “Chương trình
hiện đại hóa lưới điện, phát triển
lưới điện thông minh giai đoạn
2020-2025” sẽ chú trọng kiện toàn
kết cấu lưới điện theo nguyên tắc
chuẩn hóa, đồng bộ nhằm tối ưu
hóa công tác quản lý vận hành.
Trongđó, EVNHCMCtập trung
duy trì lưới điện 110 kV đáp ứng
vận hành theo tiêu chí N-1, riêng
cáctrạmcấpđiệnchokhuvựctrung
tâmđạt tiêu chí N-2 (dựphòng đến
hai nguồn); tái cấu trúc lưới điện
trung, hạ thếđểgiảmbánkínhcung
cấp điện và nâng cao độ tin cậy, ổn
định cho sự phát triển của TP.
Nhằm góp phần thực hiện định
hướng xây dựng đô thị thôngminh
củaUBNDTP.HCM,EVNHCMC
tiếp tục triển khai xây dựng và vận
hành hiệu quả mô hình lưới điện
thông minh.
Trọng tâm của mô hình này là
cấu phần tự động hóa lưới điện
toàn diện từ cấp điện áp 110 kV
đến trung, hạ áp và chuyển đổi số
toàn diện trong công tác quản lý
kỹ thuật, quản lý vận hành. Đồng
thời, áp dụng mô hình tiên tiến về
công tác bảo trì, bảo dưỡng thiết bị
lưới điện phân phối theo điều kiện
vận hành thực tế (CBM).
Bên cạnh đó, EVNHCMCcũng
nghiêncứu,ứngdụngcáccôngnghệ
mới, đặc biệt là các thành tựu của
cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư trong công tác hiện đại hóa
lướiđiện;đẩymạnhcôngtácnghiên
cứu khoa học, sáng kiến - cải tiến
kỹ thuật thông qua mô hình hoạt
động câu lạc bộ khoa học kỹ thuật.
Ngoài ra,EVNHCMCcũngphát
triển, xâydựngđội ngũ chuyêngia,
kỹ sư giỏi, công nhân lành nghề,
có trách nhiệm cũng như đủ năng
lực để tiếp nhận và làm chủ công
nghệ mới.•
TheoôngNguyễnVănThanh,TổnggiámđốcEVNHCMC,
các chỉ tiêumà đơn vị hướng tới đến năm2025 gồm:
Số lầnmất điện trungbình trongnămcủa lưới điện
SAIFI ≤ 0,5 lần (phấn đấu ≤ 0,3 lần) và thời gian mất
điện trung bình trong năm của lưới điện SAIDI ≤ 50
phút (phấn đấu ≤ 30 phút).
Tỉ lệ tổn thất đo đếmđiện năng ≤ 3,40%; 100% các
trạm110 kV, các trạmngắt, lưới điện 22 kVđược giám
sát, điều khiển từ xa; tối thiểu 50%số tuyếndây trung
thế công cộng vận hành tự động (DAS/DMS).
100%cáctrạmbiếnápphânphốiđượcgiámsátvận
hành từ xa (có tính năng cảnh báomất điện tức thời);
xây dựng 5÷10 trạm biến áp số; đưa vào vận hành
trung tâmđiều khiển dự phòng; 100%công tác quản
lý kỹ thuật vận hành lưới điện được số hóa.
Đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện cực đại của TP.
Dự kiến đạt 7.000 MW vào năm 2025, thương phẩm
đạt khoảng 38,630 tỉ kWh với tăng trưởng bình quân
6,8%/năm.
Duy trì sản lượng điện tiết kiệm ở mức ≥ 2% kế
hoạch thương phẩm năm và hệ số đàn hồi năng
lượng điện ≤ 0,85.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook