183-2020 - page 10

10
Bất động sản -
ThứNăm13-8-2020
được khống chế hết. Chủ nhà
cũng vui vẻ nhưng mình đã
mất một khoản lớn cho đầu tư
ban đầu” - ông Nguyên nói.
Trong vai người đi thuê,
chúng tôi được nhân viên
môi giới chào hàng một mặt
bằng trên đường Phan Xích
Long. Mặt bằng này trước
dịch có giá đến 7.000 USD/
tháng, nay chỉ còn 5.000USD/
tháng nhưng vẫn nhiều tháng
không có khách thuê.
Tại khu vực quận 7, giá cho
thuê mặt bằng và nhà riêng
trên các tuyến đường khu vực
Phú Mỹ Hưng cũng ghi nhận
mức giảm giá trên dưới 20%.
Những tuyếnđường tại phường
Tân Phong (quận 7) trước đây
luôn nhộn nhịp khách quốc
tế, nhất là khách Hàn Quốc
nhưng gần đây nhiều hàng
quán khu vực này đã đóng
cửa, trả mặt bằng. 
Lý do đa số khách thuê tại
đây là người nước ngoài, do
dịch bệnh nên nhiều khách về
nước. Số người trụ lại được
thu nhập giảmmạnh nên phải
đóng cửa hoặc tìm mặt bằng
khác giá thấp hơn.
Ngay cả các mặt bằng đất
vàng tại trung tâm TP.HCM
cũng rơi vào cảnh đìu hiu, ế
khách. Không khó để thấy
nhiều căn nhà phố mặt tiền
nằm trên các tuyến đường
trung tâm quận 1, quận 3
lên để giữ chân khách.
Tuy nhiên, nếu dịch kéo dài,
khả năng cao nhiều thương
hiệu sẽ phá sản. Trừ một số
ít ngành nghề không bị ảnh
hưởng, đa số doanh nghiệp
sẽ phải vật lộn căng thẳng
để tồn tại.
Chuyên gia bất động sản
Lê Bá Chí Nhân dự báo việc
trả mặt bằng kinh doanh nhà
phố sẽ diễn ra phổ biến hơn.
Giá thuê mặt bằng mặt tiền
phố lớn rất cao, việc kinh
doanh ế ẩm nên chủ cơ sở
khó mà trụ nổi. Những đơn
vị kinh doanh nhỏ lẻ sẽ “đầu
hàng” trước, tiếp đó những
thương hiệu theo chuỗi sẽ có
kế hoạch cắt giảm mặt bằng
kinh doanh không hiệu quả,
cấu trúc lại hoạt động để cắt
giảm chi phí.
ÔngNhân cho rằng chủ nhà
nên chủ động giảm giá cho
khách thuê hoặc tìm đến một
đơn vị tư vấn chuyên nghiệp
để được hỗ trợ. Phía khách
thuê thì việc lựa chọn, chuyển
đổi, bổ sung ngành nghề, lĩnh
vực phù hợp để đầu tư cũng
là một hướng đi quan trọng
thời điểm này.
“Đã đến lúc việc kinh
doanh phụ thuộc vào mặt tiền
sẽ phải thay đổi, các đơn vị
kinh doanh online chính là
xu hướng phát triển mạnh mẽ
trong thời gian sắp tới” - ông
Nhân nói.•
đang bỏ trống, dán đầy biển
rao bán hoặc cho thuê.
Chủ nhà phải đồng
cam với khách thuê
Để níu chân khách thuê,
nhiều chủ nhà đã chấp nhận
đồng camcộng khổ với khách.
Ông Đức Phú (quận 1) có
mặt bằng cho thuê tại quận
1 với giá 20.000 USD/tháng.
Do dịch bệnh nên khách thuê
gặp khó, có lúc phải đóng cửa
hơn một tháng. Ông Phú đã
chấp nhận không lấy tiền thuê
một tháng.
“Tôi biết dịch vụ làm đẹp
bây giờ ít khách lắm, trước
một ngày vài chục khách thì
nay chưa tới 10 người. Tôi
chấp nhận giảm 50% tiền cho
thuê từ nay đến cuối năm cho
họ” - ông Phú chia sẻ.
TheoTS SửNgọc Khương,
Giámđốc cấp cao SavillsViệt
Bối cảnh hiện nay
buộc mặt bằng cho
thuê phải giảm giá
từ 30% trở lên để giữ
chân khách.
Nam, việc giảm giá thuê từ
phía chủ nhà là một trong
những điều kiện tiên quyết
để giảm bớt khó khăn hiện
tại. Chủ nhà nên ngồi lại với
khách bàn bạc, đưa ra mức
giảm bao nhiêu, hình thức
và thời hạn giảm.
Theo TS Khương, bối cảnh
hiện nay buộc mặt bằng cho
thuê phải giảm giá từ 30% trở
QUANGHUY
C
hủ của các mặt bằng cho
thuê trên các tuyến phố
sầm uất của TP.HCMdù
đã giảm giá cho thuê 15%-
25% nhưng vẫn… ế khách.
Mới thuê đã phải
chạy làng
Thị trường cho thuê mặt
bằng vừa chớm phục hồi đã
gặp cơn sóng thứ hai khi dịch
COVID-19 bùng phát trở lại.
Tình hình kinh doanh khó
khăn là nguyên nhân chính
khiến nhiều khách thuê trả
lại mặt bằng hoặc không dám
thuê mới từ đầu năm đến nay.
Là người thuêmột mặt bằng
trên tuyến đường chuyên kinh
doanhănuốngPhanXíchLong
(quận Phú Nhuận), ông Phúc
Nguyên cho biết đã thương
lượng với chủ nhà giảm giá
từ 90 triệu đồng/tháng xuống
còn 60 triệu đồng/tháng.
Ông Nguyên mới thuê cửa
hàng này từ tháng 5 và buôn
bán khá tốt, khách tăng dần
lên từng tuần. Thế nhưng khi
có thông tin dịch bùng phát
trở lại thì quán kinh doanh đi
xuống rõ rệt, buộc ông phải
trả mặt bằng.
“Cũngmaymình thỏa thuận
trong hợp đồng là được trả cọc
nếu trong nămdịch bệnh chưa
Mặt bằng cho thuê tại TP.HCM
một lần nữa rơi vào cảnh
chợ chiều khi dịch COVID-19
quay lại lần thứ hai.
Cho thuê mặt bằng
gặp sóng lần thứ hai
Báo cáo của CBRE Việt Nam về thị
trường bất động sản quý II-2020 cho
thấy sự ảnh hưởng đáng kể của dịch
COVID-19 lên nhóm văn phòng cho
thuê. Doanh thu của nhiều công ty sụt
giảm mạnh khiến họ buôc phai trả lại
môt phần hoặc toàn bô văn phong.
Cac tòa nhà hang A chiu anh hương
nhiêu hơn tòa nhà hang B. Giá thuê trung
bình hang A l 44,4 USD/m
2
/tháng, giảm
5% và tỉ lệ trống tăng so với năm trước.
Nhiều khách thuê văn phòng có xu
hướng thu hẹp m t bằng ở tòa nh hiện tại
để chuyển sang tòa nh phân khúc thấp
hơn, vị trí rìa trung tâm ho c ngoại vi th nh
phố để tiết kiệm chi phi.
Xu hướng đi xuống của to n thị trường
được dự báo tiếp tục tăng trong nửa cuối
năm 2020 với tỉ lệ trống sẽ tăng thêm 7%-
9%, giá thuê giảm 8%-10%.
Cho thuê văn phòng cũng khó khăn
Dựán trái quyhoạch trênnúi CùHinởNhaTrang
Ngày 12-8, UBND tỉnh Khánh Hòa cho hay Sở
KH&ĐT đang chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức
năng kiểm tra, rà soát các dự án tại khu vực núi Cù
Hin.
Mục đích kiểm tra là làm cơ sở tham mưu UBND tỉnh
xử lý những nội dung tồn tại, vướng mắc để thực hiện
các dự án theo đúng quy định của pháp luật.
Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, trong các dự án được
kiểm tra có dự án Làng hòa bình và sáng tạo Nha
Trang. Dự án này do Công ty CP Làng hòa bình và
sáng tạo Nha Trang làm chủ đầu tư, được UBND tỉnh
cấp quyết định chủ trương đầu tư hồi năm 2015 và
năm 2016.
Dự án này đã được thỏa thuận địa điểm, quy hoạch
chi tiết trên diện tích gần 2.160 ha, ôm trọn dãy núi
Cù Hin. Trong đó, dự án chiếm đến 353 ha đất rừng
phòng hộ, 182 ha đất rừng sản xuất, 490 ha đất đồi
núi chưa sử dụng thuộc địa bàn huyện Cam Lâm.
Còn tại địa bàn TP Nha Trang, dự án này chiếm đến
928 ha đất đồi núi chưa sử dụng, 206 ha đất rừng sản
xuất.
Theo quy hoạch đề xuất của chủ đầu tư, dự án Làng
hòa bình và sáng tạo Nha Trang sẽ xây kè lấn biển danh
thắng quốc gia vịnh Nha Trang dưới chân đèo Cù Hin
để làm khu nghỉ dưỡng cao cấp.
Trên núi Cù Hin, dự án sẽ đục núi để xây nhiều công
trình kinh doanh như các nhà lưu trú, nghỉ dưỡng, khu
sản xuất sản phẩm rừng, trầm hương, trung tâm trưng
bày sản phẩm, trung tâm nghiên cứu, chùa, miếu cùng
hồ đập chứa nước...
Ngoài ra, dự án còn đề xuất xây dựng cả đường sắt nối
khu du lịch trên núi Cù Hin với sân bay Cam Ranh và TP
Nha Trang cùng hệ thống cáp treo đưa khách lên núi Cù
Hin.
Tuy nhiên, kết quả rà soát của Sở Xây dựng tỉnh
Khánh Hòa mới đây cho thấy toàn bộ dự án này không
phù hợp với đồ án quy hoạch chung TP Nha Trang đến
năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi
tháng 9-2012. Mặt khác, tỉnh Khánh Hòa đã cho phép
dự án này lập quy hoạch chi tiết trong khi toàn bộ khu
vưc núi Cù Hin chưa có quy hoạch 1/2.000.
Theo một lãnh đạo Hội Kiến trúc sư tỉnh Khánh Hòa,
khi Sở Xây dựng yêu cầu góp ý, Hội Kiến trúc sư tỉnh
Khánh Hòa đã có ý kiến không đồng tình với đề xuất
quy hoạch dự án Làng hòa bình và sáng tạo Nha Trang
trên núi Cù Hin.
“Các cơ sở, căn cứ pháp lý lẫn khoa học để thực hiện
các ý tưởng của nhà đầu tư đưa ra không đầy đủ, thuyết
phục. Mặt khác, nếu cho đào xới trên núi Cù Hin để
xây nhiều công trình đô thị, du lịch, giao thông, hồ đập
chứa nước có quy mô lớn của dự án sẽ gây tác động, ảnh
hưởng rất lớn đến cảnh quan, môi trường các khu vực
xung quanh” - vị lãnh đạo hội nói.
TẤN LỘC
Những cửa hàng bỏ trống chờ khách thuê trên đường Phan Xích Long (quận PhúNhuận).
Ảnh: QUANGHUY
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook