183-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm13-8-2020
TRỌNGPHÚ
S
áng 12-8, tiếp tục chương
trình phiên họp thứ 47,
Ủy banThường vụQuốc
hội đã nghe báo cáo một số
vấn đề lớn, tiếp thu, cho ý
kiến để chỉnh lý dự thảo Luật
Bảo vệ môi trường (sửa đổi).
Siết quản lý các
dự án tác động
đến môi trường
Tại phiên họp, Chủ nhiệm
Ủy ban Khoa học, Công
nghệ và Môi trường Phan
Xuân Dũng nêu vấn đề đánh
giá tác động môi trường sơ
bộ và phân loại dự án đầu
tư theo mức độ tác động đến
môi trường.
Theo đó, Ủy ban Khoa học,
Công nghệ và Môi trường
trình Ủy ban Thường vụ
Quốc hội cho ý kiến theo
hai phương án. Phương
án 1: Là phương án Chính
với UBND cấp tỉnh tổ chức
thẩm định báo cáo ĐTM đối
với dự án thuộc thẩm quyền
quyết định chủ trương đầu
từng địa phương, UBND
tỉnh quyết định phân loại
cụ thể chất thải rắn sinh
hoạt khác.
Dự thảo luật giao bộ
trưởng Bộ TN&MT hướng
dẫn kỹ thuật phân loại chất
thải rắn sinh hoạt; hướng
dẫn hình thức thu giá dịch
vụ thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt
theo khối lượng, chủng loại
phát sinh.
“Hộ gia đình, cá nhân thải
ra chất thải rắn sinh hoạt
có trách nhiệm chi trả một
phần kinh phí thu gom, vận
chuyển và xử lý. Phần kinh
phí còn lại được ngân sách
nhà nước hỗ trợ theo quy
định của Chính phủ” - ông
Dũng nói.
Đối với chất thải rắn có
khả năng tái sử dụng, tái
chế được phân loại theo
quy định không phải chi
trả kinh phí thu gom, vận
chuyển và xử lý. 
Dự thảo luật giao UBND
cấp tỉnh quy định giá tối đa
đối với dịch vụ thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt; quy định cụ thể
hình thức và mức kinh phí
hộ gia đình, cá nhân phải
chi trả cho công tác thu
gom, vận chuyển và xử lý
chất thải rắn sinh hoạt dựa
trên khối lượng, chủng loại
rác thải ra.•
Ônhiễmbụi mịn tại HàNội thời gian qua bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến
hoạt động xây dựng. Ảnh: NGUYỄNVIẾT CƯỜNG
Ngày 12-8, Bộ Công an cho biết bộ vừa hoàn thành dự
thảo đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015
và đưa ra lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Một nội dung đáng chú ý đó là Bộ Công an đề xuất
tăng thẩm quyền cho lực lượng công an xã trong hoạt
động điều tra hình sự.
Mục tiêu của việc tăng thẩm quyền cho công an xã
trong hoạt động điều tra hình sự nhằm tăng cường một
bước công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự tại
địa bàn xã. Nâng cao hiệu quả, trách nhiệm của công
an xã trong công tác điều tra hình sự tương đương với
trách nhiệm của công an phường, thị trấn, đồn công an.
Bộ Công an cho rằng theo quy định hiện hành, công
an xã chỉ có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về
tội phạm (gọi tắt là tin báo - PV), lập biên bản tiếp
nhận, lấy lời khai ban đầu và chuyển ngay tin báo kèm
theo các tài liệu, đồ vật có liên quan cho cơ quan điều
tra có thẩm quyền.
Trong khi đó, công an phường, thị trấn, đồn công an
ngoài các trách nhiệm, công việc nêu trên còn được
“tiến hành kiểm tra, xác minh sơ bộ” đối với tin báo
trước khi chuyển cơ quan điều tra có thẩm quyền.
Từ đó, theo Bộ Công an, sự khác biệt này là do trước
đây công an xã chưa bố trí công an chính quy, còn
công an phường, thị trấn và đồn công an thì có. Nay
Bộ Công an đã và đang triển khai đề án bố trí công an
chính quy đến cấp xã. Do vậy, nếu vẫn giữ nguyên việc
phân định trách nhiệm của công an xã như hiện nay thì
không còn phù hợp với tình hình thực tế.
Lý giải thêm về đề xuất của mình, Bộ Công an cho
hay công an cấp huyện đang phải tiếp nhận, giải quyết
70% tổng số tin báo, trong đó tính riêng các tin báo do
công an cấp xã cung cấp đã chiếm tới 65%. Điều này
dẫn tới áp lực lớn trong điều tra hình sự với công an
cấp huyện và đôi khi đã xảy ra sai sót trong việc tiếp
nhận, giải quyết tin báo, thậm chí có tình trạng bỏ lọt
tội phạm.
Với việc bổ sung quyền, trách nhiệm cho công an xã
như đã nêu, theo Bộ Công an sẽ giảm tải áp lực cho
công an cấp huyện trong công tác điều tra hình sự nói
chung và công tác giải quyết tin báo nói riêng. Khi
được mở rộng thẩm quyền, lực lượng công an xã sẽ góp
phần làm giảm tội phạm, tệ nạn xã hội, tạo điều kiện để
người dân sống trong môi trường an toàn.
Cạnh đó, Bộ Công an nhấn mạnh việc bố trí công an
xã chính quy không phát sinh thêm biên chế mới (chỉ
sắp xếp lại bộ máy của Bộ Công an) nên Nhà nước
không phải bố trí thêm ngân sách để bảo đảm triển khai
lực lượng này.
TUYẾN PHAN
phủ trình, với những dự án
có tác động xấu đến môi
trường mới phải thực hiện
đánh giá sơ bộ, trong khi
đó Luật Bảo vệ môi trường
năm 2014 chưa có quy định
này. Phương án 2 tiếp thu ý
kiến đại biểu Quốc hội: Dựa
trên cơ sở phân loại dự án
đầu tư theo mức độ tác động
đến môi trường và quy định
chỉ các dự án thuộc nhóm
1 (nhóm có tác động môi
trường ở mức độ cao) mới
là đối tượng phải thực hiện
đánh giá sơ bộ.
Về thẩm quyền thẩm định
báo cáo đánh giá tác động
môi trường (ĐTM), hiện có
hai nhóm ý kiến:
Nhóm1:Nhất trí với phương
án các bộ quản lý công trình
xây dựng chuyên ngành theo
quy định của pháp luật về
xây dựng (Bộ Xây dựng, Bộ
GTVT, Bộ Công Thương, Bộ
NN&PTNT) chủ trì, phối hợp
tư, quyết định đầu tư của
mình nhằm thuận lợi cho
việc thực hiện thủ tục hành
chính liên thông.
Nhóm 2: Cho rằng không
nên giao các bộ quản lý công
trình xây dựng chuyên ngành
mà chỉ giao cho Bộ TN&MT,
UBND cấp tỉnh chủ trì, phối
hợp với các bộ, cơ quan
ngang bộ trong quá trình
thẩm định báo cáo ĐTM.
Giá thu gom, xử lý rác
do tỉnh quyết định
Theo Chủ nhiệm Ủy ban
Khoa học, Công nghệ vàMôi
trường Phan Xuân Dũng, dự
thảo luật phân loại chất thải
rắn sinh hoạt thành ba loại
cơ bản, gồm: Chất thải rắn
có khả năng tái sử dụng, tái
chế; chất thải thực phẩm;
chất thải rắn sinh hoạt khác.
Dự luật cũng quy định căn
cứ điều kiện kinh tế - xã hội
“Anh có thể bán rác
đã phân loại nhưng
anh cũng phải trả
tiền xử lý khối lượng,
loại rác đó. Có như
vậy người ta mới
không xả rác nhiều.”
Phó Chủ tịch Quốc hội
Uông Chu Lưu
Một thay bảy
Vềgiấyphépmôitrường,một
số ý kiến đề nghị giải trình, làm
rõviệctíchhợpcácgiấyphépvề
môi trường, trong đó bao gồm
cả giấy phép xả nước thải vào
công trình thủy lợi. Theo đó,
Chính phủ trình phương án:
Chỉ dùng một loại giấy phép
môi trường, trong đó bao gồm
cả nội dung cấp phép xả nước
thải vào công trình thủy lợi,
thay thế bảy loại giấy tờ thủ
tục hành chính hiện hành về
môi trường.
Tiêu điểm
Góp ý vào dự thảo luật, Tổng thư ký Quốc
hội Nguyễn Hạnh Phúc cho rằng phải có cơ
chếđểkhuyếnkhíchngười dân, doanhnghiệp
trong vấn đề phân loại, thu gom, vận chuyển,
xử lý rác thải thì (sau khi ban hành) luật mới
có hiệu quả thực thi.
“Phải để cho người dân bán được rác thải
đã phân loại thì họ mới nhiệt tình thực hiện.
Nếu tôi bán rác, có tiền thì tôi mới có nhiều
động lực để phân loại. Đơn vị đi thu gom
phải trả tiền, còn nhàmáy tái chế rác thì mua
lại của ông thu gom, vận chuyển. Nhà nước
đóng vai trò hỗ trợ, có thể hỗ trợ các doanh
nghiệp thu gom, xử lý thông qua thuế, phí
thì sẽ hợp lý hơn” - ông Phúc nói.
Đồng tìnhý kiếnnày, PhóChủ tịchQuốc hội
UôngChu Lưubổ sung thêmbên cạnh cơ chế
khuyến khích người dân, doanh nghiệp tham
gia việc phân loại, thu gom, vận chuyển, xử
lý rác thì cũng cần duy trì nguyên tắc “ai xả
càng nhiều rác thì càng phải trả nhiều tiền”.
“Anh có thể bán rác đã phân loại nhưng anh
cũng phải trả tiền xử lý khối lượng, loại rác
đó. Có như vậy người ta mới không xả rác
nhiều” - ông Lưu nói.
Còn ôngTrầnVănTúy,Trưởng Ban công tác
đại biểu, đánh giá dự thảo luật quy định rất
kỹ về quản lý chất thải và nếu làm được thì
rất hiệu quả. Tuy nhiên, cần quy định cụ thể
hơn về lộ trình thực hiện quy định phân loại,
thu gom, vận chuyển, xử lý rác.
“Tôi cho rằng người dân rất hào hứng thực
hiện phân loại rác, vấn đề là thu gomnhư thế
nào thôi. Trước đây, tỉnh chúng tôi (Bắc Ninh)
từng làm thí điểm ở một phường. Tuy nhiên,
người dân vất vả phân loại, đến khi đơn vị
đi thu gom lại đổ chung vào hết một xe nên
thất bại” - ông Túy nói.
Cần khuyến khích người dân tự phân loại rác và bán
Kiểm soát chặt các dự án tác động
đến môi trường
Nhiều ý kiến cho rằng khi người dân đã tự phân loại rác thải thì đơn vị thu gom, xử lý rác thải
phải trả tiền theo khối lượng và chủng loại rác…
Đề nghị tăngquyềnđiều tra cho cônganxã
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook