196-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu 28-8-2020
VIẾT THỊNH
N
gày 27-8, tại Hà Nội,
Bộ Ngoại giao đã tổ
chức kỷ niệm 75 năm
ngày thành lập ngành ngoại
giao (28-8-1945 – 28-8-2020)
và Đại hội Thi đua yêu nước
giai đoạn 2020-2025.
Ngoại giao tiếp tục
đóng vai trò mở đường
Tại lễ kỷ niệm, Phó Thủ
tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại
giao Phạm Bình Minh nhấn
mạnh trong suốt 75 năm
qua, ngành ngoại giao luôn
tự hào vì đã có Chủ tịch Hồ
Chí Minh kính yêu là người
đã sáng lập, rèn luyện và dìu
dắt ngành ngoại giao Việt
Nam. Người đã để lại cả
một di sản vô cùng quý báu
là tư tưởng ngoại giao Hồ
Chí Minh; để rồi theo chân
Bác, chúng ta có được cơ đồ
như ngày hôm nay.
Trong thời kỳ đổi mới và
hội nhập quốc tế sâu rộng,
ngoại giao tiếp tục đóng vai
trò mở đường, phát triển và
đưa quan hệ hợp tác của Việt
Nam với các quốc gia, vùng
lãnh thổ trên thế giới đi vào
chiều sâu. Cùng đó là mở
rộng các thị trường, các lĩnh
vực hợp tác mới thúc đẩy
thương mại, thu hút đầu tư
nước ngoài và các nguồn lực
cho phát triển kinh tế - xã
Phó Thủ tướng nhấn mạnh
trong mọi thời kỳ, ngoại
giao luôn đi đầu trong việc
đổi mới tư duy, xây dựng và
triển khai chính sách, các
chiến lược, sách lược đối
ngoại khôn khéo, táo bạo,
mang tính đột phá.
Đặc biệt, ngoại giao luôn
phát huy vai trò tiên phong
trong kiến tạo môi trường
đối ngoại thuận lợi nhất cho
việc giành và củng cố độc
lập chủ quyền, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị
thế đất nước.
“Tiếp nối truyền thống
vẻ vang của các thế hệ đi
trước, thế hệ cán bộ ngoại
giao ngày nay xin hứa với
Đảng, Nhà nước và nhân dân
quyết tâm làm hết sức mình,
vượt qua mọi khó khăn, tận
dụng mọi thời cơ để viết tiếp
trang sử hào hùng của nền
ngoại giao Việt Nam hiện
đại, góp phần xứng đáng
Một là thúc đẩy quan hệ
của ta với các đối tác đi vào
chiều sâu, hiệu quả, ổn định
bền vững. Hai là triển khai
ngoại giao kinh tế nhằm góp
phần quan trọng vào phục hồi
kinh tế - xã hội của đất nước;
chủ động hội nhập quốc tế,
nâng tầm, đẩymạnh đối ngoại
đa phương theo tinh thần Chỉ
thị 25 của Ban Bí thư. Ba là
góp phần bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ, biển, đảo của
Tổ quốc. Bốn là đẩy mạnh
quảng bá hình ảnh đất nước,
con người Việt Nam, đưa
Việt Nam ra thế giới. Năm
là đưa thế giới đến với Việt
Nam bằng nhiều hoạt động
đa dạng và phong phú.
“Nhớ tới lời Bác Hồ “Thực
lực là cái chiêng mà ngoại
giao là cái tiếng”, tôi chúc
Bộ Ngoại giao và toàn ngành
tiếp tục phát huy truyền thống
75 năm vẻ vang, đồng lòng,
đồng sức, đoàn kết nhất trí,
nỗ lực phấn đấu cùng cả nước
phát huy tốt nội lực để “tiếng
chiêng” ngoại giao Việt Nam
mạnh mẽ, vang xa, thể hiện
thực lực đất nước và khát
vọng vươn lên ngày càng
lớn mạnh, phồn vinh “sánh
vai cùng các cường quốc
năm châu” của đất nước
ta, như Bác Hồ của chúng
ta hằng mong mỏi” - Thủ
tướng bày tỏ.
Thủ tướng cũng dặn dò các
cán bộ ngoại giao cần nắm
vững, tuyệt đối trung thành
với lập trường, nguyên tắc đối
ngoại của Đảng, Nhà nước
về giữ vững độc lập, tự chủ,
Việt Nam là bạn, là đối tác
tin cậy của cộng đồng quốc
tế, thực hiện tốt đoàn kết nội
bộ, đồng lòng, nỗ lực, khéo
léo, sáng tạo, đưa Việt Nam
phát triển hùng cường, sánh
vai cùng các cường quốc
năm châu.•
Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc thamquanNhà truyền thống và bộ tranh chân dung
các bộ trưởng BộNgoại giao qua các thời kỳ. Ảnh: VT
Ngày 27-8, tại Hà Nội, Trung tâm Quân y ASEAN tổ
chức hội thảo trực tuyến “Quản lý khu cách ly tập trung
trong phòng, chống dịch COVID-19”.
Tại đây, Thiếu tướng Nguyễn Xuân Kiên, Cục trưởng Cục
Quân y (Tổng cục Hậu cần), Chủ tịch Ban giám đốc Quân y
ASEAN, nhấn mạnh: Quản lý cơ sở cách ly tập trung là một
trong những chiến lược thành công trong ứng phó dịch bệnh
của nhiều quốc gia, do đó việc chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh
vực này sẽ rất hữu ích cho các nước thành viên.
Thông qua hội thảo, các sĩ quan liên lạc của Trung tâm
Quân y ASEAN và sĩ quan quân y của các nước ASEAN
đã được hướng dẫn về cách thức quản lý cơ sở cách ly tập
trung, xây dựng kế hoạch, tổ chức biên chế, thiết lập cơ
sở để cách ly và cách xử lý những tình huống thường gặp
trong thực tế.
Tại hội thảo, các đại biểu đã cùng xem xét lại bài học
kinh nghiệm trong quản lý cơ sở cách ly tập trung trong
ứng phó COVID-19 của các quốc gia ASEAN; xem xét,
hướng dẫn quản lý cơ sở cách ly tập trung của Trung tâm
Quân y ASEAN để hoàn thiện hơn.
Một trong những thành công của Việt Nam trong phòng
chống dịch được chia sẻ tại hội thảo là tổ chức các cơ sở
cách ly tập trung để cách ly những người về nước từ vùng
dịch.
Hàng trăm cơ sở đã được thành lập trong cả nước, trong
đó quân đội đã triển khai hơn 170 cơ sở cách ly, hơn
30.000 nhân viên phục vụ, tổ chức cách ly cho hơn 85.000
công dân trở về nước từ các vùng dịch, những trường hợp
tiếp xúc gần và đang tiếp tục tiếp nhận công dân trở về
nước từ các vùng có dịch.
VIẾT THỊNH
Góp sức giữ vững chủ quyền,
nâng cao vị thế đất nước
“Ngoại giao luôn phát huy vai trò tiên phong trong kiến tạomôi trường đối ngoại thuận lợi nhất cho việc giành và
củng cố độc lập chủ quyền, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước” - PhóThủ tướng PhạmBìnhMinh.
Chia sẻ kinhnghiệmquản lý khu cách ly trongdịchCOVID-19
hội, góp phần duy trì môi
trường hòa bình, ổn định,
giữ vững chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ và nâng cao
vị thế quốc tế của đất nước.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
Phạm Bình Minh cho rằng
ngoại giao đã nỗ lực triển khai
định hướng chiến lược tích
cực, chủ động hội nhập quốc
tế. Trong đại dịch COVID-19,
ngành ngoại giao đã có nhiều
nỗ lực đóng góp vào hợp tác
quốc tế phòng chống dịch
bệnh, triển khai hàng loạt hoạt
động đối ngoại song phương
và đa phương bằng các hình
thức linh hoạt như điện đàm,
trực tuyến, qua đó duy trì đà
quan hệ với các nước và các
tổ chức quốc tế…
vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN” - Phó Thủ tướng
Phạm Bình Minh nói.
Thủ tướng giao
5 nhiệm vụ cho
ngành ngoại giao
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc
đánhgiá chúng takhôngnhững
bảo vệ vững chắc Tổ quốc mà
còn vươn lên đảm nhiệm tốt
nhiều trọng trách quốc tế lớn
như chủ tịchASEAN, ủy viên
không thường trực Hội đồng
Bảo an Liên Hợp Quốc, chủ
tịch Hội đồng Liên nghị viện
các nước ASEAN (AIPA).
Trong cuộc chiến chống
dịch COVID-19, ngành ngoại
giao đạt các kết quả nổi bật.
Để làm tốt trọng trách được
giao, thời gian tới Thủ tướng
mong muốn ngành ngoại
giao làm tốt “5 nhiệm vụ
chính trị”.
Luôn hoàn thành tốt
nhiệm vụ giữ vững
chủ quyền biển
Việc chung tay bảo vệ vững
chắc chủ quyền biển, đảo của
Tổ quốc ở Biển Đông chính là
trách nhiệm, danh dự và niềm
tự hào của thế hệ cán bộ ngoại
giao, cán bộ làmcông tác biên
giới, lãnh thổ. Với sự tin tưởng
của Nhà nước, Bộ Ngoại giao,
những người làm công tác
đối ngoại nói chung và biên
giới lãnh thổ nói riêng sẽ luôn
hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ
vững chủ quyền biển, đảo của
Tổ quốc trong tình hình mới.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới
quốc gia
NGUYỄN MẠNH ĐÔNG
Tiêu điểm
KỶ NIỆM 75 NĂM NGÀY THÀNH LẬP NGÀNH NGOẠI GIAO (28-8-1945 – 28-8-2020)
Quan trọngnhất là “thi đua với chínhmình”
Bên cạnh năm nhiệm vụ chính trị, Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc cũng yêu cầu Bộ Ngoại giao cần thực hiện ba
thi đua. Đó là tăng cường nâng cao nhận thức về thi đua
yêu nước; thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức
của Chủ tịch Hồ Chí Minh; tăng cường trao đổi, phối hợp
về thi đua yêu nước giữa ngành ngoại giao với các cơ quan,
bộ, ngành, địa phương khác trong cả nước và trong thi đua,
quan trọng nhất là “thi đua với chính mình”.
“Toàn ngành ngoại
giao tiếp tục phát
huy truyền thống 75
năm vẻ vang, đồng
lòng, đồng sức,
đoàn kết nhất trí, nỗ
lực phấn đấu cùng
cả nước phát huy
tốt nội lực để “tiếng
chiêng” ngoại giao
Việt Nammạnh mẽ,
vang xa…”
Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook