197-2020 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBảy29-8-2020
Các khu ẩm thực ở phố Tây
quậy cựa để tồn sinh
Theo Hiêp hôi Văn hóa ẩm thưc Viêt Nam
(VCCA), cả nước hiện có hơn 550.000 cơ sở
dịch vụ ănuống.Trongđó có khoảng 430.000
cơ sở kinh doanh truyền thống; hơn 82.000
nhà hàng chuyên dịch vụ thức ăn nhanh; hơn
22.000 cửa hàng cà phê, các quán bar và hơn
16.000 cơ sở dịch vụ ăn uống khác.
Trước những kho khăn do anh hương dich
COVID-19, đên thang6dựkiếncokhoang80%
cơ sơ co nguy cơ giam doanh thu trên 50%,
90% cơ sơ co nguy cơ pha san do không cân
đôi đươc thu chi…
VCCA đánh giá trong nh ng năm qua,
m thực là một trong nh ng ngành kinh
tế có tiềm năng tăng trưởng tốt, mỗi năm
đóng góp 15% GDP cả nước. Tuy nhiên,
dịch COVID-19 vẫn đang tác động tiêu cực
đến hoạt động kinh doanh ngành m thực
và ảnh hưởng nặng nề đến các chuỗi cung
ứng trong ngành m thực như thủy hải sản,
nông nghiệp, dịch vụ...
VCCA đã có công văn gửi các cơ quan chức
năng kiến nghị các giải pháp hỗ trợ doanh
nghiệp m thực. Đơn cử như thành lập ban
cố vấn kh n cấp phòng, chống tác động của
dịch đến ngành này.
90% cơ sơ có nguy cơ pha san do không cân đôi đươc thu chi
TÚUYÊN
N
hiều nhà hàng, quán
ăn và khu phố phục vụ
người Nhật, Hàn Quốc,
Thái Lan… ở TP.HCM ảm
đạm, đìu hiu do ảnh hưởng
của dịch COVID-19.
Thưa vắng khách
Khuphốẩmthựcmangphong
cách Nhật Bản trên đường Lê
ThánhTôn (quận 1) trước đây
luôn tấpnậpnhưngnayđìuhiu,
khách thưa thớt. Ghé vào con
hẻm số 15A/BLê ThanhTôn,
chúng tôi nhận thấy sưyên tĩnh
bao trum. Nha hang mì Nhât
Ryushin vôn đươc nhiêu thưc
khach ưa thich đa đong cưa,
trên tương dán đầy thông báo
cân cho thuê mặt bằng. Hàng
loạt nhà hàng, tiêm spa, quán
bar, tiêm nail… tại đây cũng
treo biển trả mặt bằng, đong
cưa, sang quan.
“Trước đây rất nhiều người
Nhật đến đây sinh sống, kinh
doanh,thamquan,muasắmnên
được gọi là phố Nhật. Nhưng
từ khi dịch COVID-19 bùng
phát, khách Nhật nói riêng và
dukháchnướcngoài nói chung
giảm thê thảmkhiến việc kinh
doanh tại con phố này gần như
đóng băng” - anh T., chủ một
cửa hàng ở đây nói.
Tương tự, nhiều con phố
tập trung đông cộng đồng
người Hàn Quốc ở phường
Tân Phong (quận 7) cũng
chung cảnh ngộ đìu hiu. Nhiều
nhà hàng, quán ăn, cửa hàng
thời trang, tiệm làm đẹp...
nơi đây đều hướng đến đối
tượng khách Hàn nhưng nay
vắng bóng người. Thậm chí,
không ít biển hiệu tiếng Hàn
bị tháo dỡ vì đã chuyển đổi
mục đích sử dụng mặt bằng.
Đáng chú ý, phô đi bô Bui
Viên vôn luôn sôi đông, tấp
nập ngày đêm nay cũng buồn
tênh. Ba Lê, chumôt điêmban
đô nương tại khu phố này cho
biêt: “Khi chưa có dịch, binh
thương ngày cuôi tuân doanh
thu bán hàng được khoang 10
triêu đông/ngày, bây giơ chỉ
đươc2-3 triêuđông làmaymắn
lắm rồi. Thu nhâp không đu
chi phi vi con phai tra lương
cho ngươi lam. Buôi sang tôi
ban cơm tâm, đên tôi don ra
co ai mua thi ban, chu yêu đê
câm cư qua ngay”.
ÔngVoQuôcThanh, Giam
đôc Tâp đoan Quoc Thanh
Group đang quan lý chuôi cac
quan bar, beer club… tai phô
đi bô Bui Viên, kể: Khi dich
COVID-19 xay ra lân môt,
tập đoàn cố gắng xoay xơ,
vay mươn đê co thê duy tri
hoat đông. Đên thang 5, cac
chuôi nha hang, quan bar đươc
phep mơ cưa trơ lai. Nhưng
khi dich bung phat trở lai, cac
chuôi quan bar, beer club lai
phai đong cưa. Điều này khiến
tập đoàn đuôi sưc.
“Tât ca nguôn thu nămtrong
kinh doanh dich vu nhưng dich
xay ra lân hai khiến chúng
tôi không đươc kinh doanh.
Chúng tôi không co nguôn
thu đê chi cac khoan như
thuê mặt bằng, nơ vay ngân
hang, lương cho nhân viên,
điện nước…” - ông Thanh
lắc đầu ngao ngán.
Chuyển quan bar
sang… quán ăn
Trươc nhưng kho khăn
chồng chất buôc các ông chủ
doanh nghiệp phải tự xoay
xơ, chuyên đôi mô hinh kinh
doanh. “Tư ngày 28-8, chúng
tôi băt đâu chuyển nhiều quan
bar sang…nha hang ẩm thực,
quan ăn thuân túy.Nhữngquán
ăn này đam bao cac tiêu chi
an toan trong phong, chông
dich COVID-19. Chẳng han
trươc đây quan co 20 ban,
giơ giam xuông con 10 ban
vơi khoang cach 4 m; không
mơ nhac, không DJ…mà chi
mơ đèn theo kiêu quan ăn gia
đinh” - ông Vo Quôc Thanh
cho biết.
Nói thêm về mô hình mới
này, ông Thanh cho răng nêu
tiêp tuc kinh doanh theo mô
hinh cu sẽ “chết” vì hiên nay
khach quôc tê không đênViêt
Nam. Hơn nữa, chưa biết dich
kéo dài đến bao giờ. “Quan
trong là phải tìm cách tôn
tai đươc đên khi dich qua đi.
Không thê chơ đơi nên chúng
tôi buôc phai chuyên đôi mô
hinh kinh doanh mơi va ban
cho khach nôi đia. Cô găng
tối đa để co thu nhâp trang
trai phân nao cac chi phi, cố
gắng câm cư” - ông Thanh
hy vọng.
Trong khi đo, ông Lưu
Nhât Tuân, Giam đôc khu âm
thưc Asian Food Town tọa
lạc trong chơ ngâm Central
Market, cũng cho hay du
nhân đươc hô trơ tư chu đâu
tư nhưng công ty vẫn lỗ. Lý
do là ngoài tiền thuê mặt
bằng còn chi phí điện, nước
và hơn 30 nhân viên phục vụ
cho khu ẩm thực hàng ngàn
mét vuông. Chính vì vậy, để
tồn tại trong bối cảnh dịch
hiện nay, công ty phải thay
đổi hướng đi, thay đổi mô
hình kinh doanh.
“Chung tôi đang cố gắng
làm những gì có thể đê có
thể duy trì hoat đông. Ví
dụ, chung tôi không thu bât
kỳ loai phi nao cua cac chu
gian hang âm thưc và không
lây tiền thuê gian hang mà
chỉ thu phi tương đương như
Hàng loạt nhà
hàng ẩm thực, quán
ăn ở các khu phố
Tây đóng cửa, sang
nhượng mặt bằng.
Grab Food cho phần doanh
thu bán offline. Như vậy, chu
gian hang âm thưc có thể
phục vụ khach hang kênh
online ở khu vực trung tâm
và cận trung tâm nhanh hơn
mà không phai tra tiên măt
băng” - ông Tuân chia se.
Theo chuyên gia thương
hiêuVoVăn Quang, viêc nhà
kinh doanh dịch vụ ăn uông
xoay xở, tìm tòi, sang tao hoăc
chuyên đôi sang nganh nghê
khac đê sông sot đang đươc
khuyên khich. Bởi chỉ có làm
như vậy mới có thể vưa giai
quyêt công ăn viêc lam cho
ngươi lao đông, vưa tiêp tuc
tồn tại và phat triên.
Bên canh đo, ông Quang
gợi ý: Trong tinh hinh dich
bênh con phưc tap, dich vu
giao hàng tận nhà có thể la
lôi thoat cho nganh này vi
con ngươi không thê không
ăn. “Thưc tê hiên nay co môt
sô chu quan ăn đa đong cưa,
mơ nha hang trên mang xa
hôi, giao tân nha cho khach
hang. Đây la giai phap hiêu
qua trong bôi canh sông chung
vơi dich” - ông Quang nói.•
Ẩm thực đang nằm trong nhómngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch COVID-19,
đặc biệt là phân khúc nhà hàng
.
Tiêu điểm
Theo SởDu lịchTP.HCM, đến
thời điểm hiện nay có khoảng
90%-95%doanhnghiệpl hành
tạmngưng hoạt động, chỉ một
số ít cònhoạt độngđể xử lý các
côngnợvớiđốitác,kháchhàng.
Kháchdu lịchquốc tế không
đến, kháchdu lịch nội địa vắng
vẻ khiến m thực cũng bị ảnh
hưởng nặng nề.
Hàng loạt nha hang, quán ăn, qu n bar…tai khu phốNhật treo bảng sang quán, cho thuêmặt bằng
vì kinh doanh ế ẩm. Ảnh: TÚUYÊN
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt
Nam (VN) - VASEP, sau một thời gian dài sụt giảm liên
tục, xuất khẩu cá ngừ của VN sang EU bất ngờ tăng gần
65% trong tháng 7 vừa qua. Sự tăng trưởng này đã giúp
tăng tỉ trọng của thị trường EU trong tổng xuất khẩu cá
ngừ của VN bảy tháng đầu năm lên hơn 20%.
Theo một số doanh nghiệp, tình hình dịch bệnh
COVID-19 đang làm giảm nguồn cung cá ngừ từ các
nước như Ecuador, Mỹ, Ý… Chính điều này đã tạo cơ hội
cho VN đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường này. Dự
kiến xuất khẩu các mặt hàng như cá ngừ đóng hộp, đóng
túi… sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Tôm VN cũng là mặt hàng đắt khách khi nhiều thị
trường tiêu thụ mạnh. Đặc biệt, nhu cầu nhập khẩu tôm
VN từ các thị trường lớn không bị sụt giảm.
VASEP cho biết thêm, trong thời gian xảy ra dịch, xuất
khẩu các sản phẩm tôm đã qua chế biến được tiêu thụ
nhiều hơn so với sản phẩm tươi sống, đông lạnh. Mỹ là
thị trường dẫn đầu về nhập khẩu tôm VN, chiếm tỉ trọng
gần 23%. Bảy tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm sang thị
trường này đạt hơn 435 triệu USD, tăng gần 33% so với
cùng kỳ năm ngoái.
Tính chung bảy tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm đạt 1,9
tỉ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái.
QUANG HUY
Xuất khẩu cá ngừ, tôm… sang nhiều nước bất ngờ tăng mạnh
S n phẩmc ngừ đóng hộp, đóng túi được nhiều thị trường
ưa chuộng. Ảnh: QH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook