197-2020 - page 4

4
Thời sự -
ThứBảy29-8-2020
NGHĨANHÂN-Đ.MINH
S
ự việc đại biểu Quốc hội
(ĐBQH) PhạmPhúQuốc
có thêmquốc tịchCyprus
như chính ông thừa nhận trên
báo chí đang gây chú ý trong
dư luận. Dưới lăng kính luật
pháp,ôngNguyễnCôngKhanh
(ảnh)
,Cục
t r ư ở n g
Cục Hộ
tịch, quốc
tịch,chứng
thực, Bộ
Tư pháp
,
trao đổi
với
Pháp Luật TP.HCM
về
các nguyên tắc về quốc tịch
cũng như cách vận dụng trong
thực tiễn, dù không có quy
định chi tiết.
Luật nào cũng có kẽ hở
. Phóng viên:
Thưa ông,
Luật Quốc tịch Việt Nam
(VN) qua nhiều lần sửa đổi
vẫn giữ nguyên điều khoản
nguyên tắc quốc tịch là Nhà
nước “công nhận công dân
VN có một quốc tịch là quốc
tịch VN”, trừ trường hợp luật
có quy định khác. Vậy hiểu
thế nào về nguyên tắc này?
+Ông
NguyễnCôngKhanh
:
Đây là vấn đề lớn, cốt lõi của
Luật Quốc tịch.
Từ lần xây dựng luật đầu
tiên (năm 1988), đến các lần
sửa đổi, bổ sung sau đó (luật
ĐBQH Phạm Phú Quốc ở
TP.HCM vừa bị phát hiện có
cả quốc tịch Cyprus, hay bà
Nguyễn Thị Nguyệt Hường
đầu khóa này bị phát hiện
có quốc tịch Malta là vì sao?
+ Đấy là vì luật VN không
có quy định công dân mặc
nhiên mất quốc tịch VN khi
nhập quốc tịch nước ngoài
như Trung Quốc và những
nước theo nguyên tắc “một
quốc tịch cứng”.
Những năm gần đây, một
số nước nới lỏng luật quốc
tịch. Chẳng hạn như Hàn
Quốc, năm 2011 cho phép cô
dâu Việt nhập quốc tịch nước
này mà không phải thôi quốc
tịch VN. Nga cũng vậy, mở
thêm quốc tịch thứ hai mà
không mất quốc tịch VN, rồi
lao vào làm cho được vì mục
đích nào đó của mình.
Các luật tổ chức bộ máy,
bầu cử của ta đều quy định
điều kiện đầu tiên phải là
công dân VN, có quốc tịch
VN mới được tham gia bộ
máy. Hiểu một cách thống
nhất theo nguyên tắc “một
quốc tịch” tức là anh đã là
người của tổ chức thì không
được phép có quốc tịch khác.
Các nước nhưMỹ, Canada,
Pháp cũng vậy, rất rõ ràng
việc này. Bộ Tư pháp đã nhận
khá nhiều hồ sơ của công dân
VN ở các nước này xin thôi
quốc tịch VN với lý do để đủ
điều kiện vào làm việc trong
cơ quan nhà nước, lực lượng
vũ trang sở tại.
. Về trường hợp ĐBQH
Phạm Phú Quốc, cho đến lúc
này Ban Công tác ĐB của
Ủy ban Thường vụ QH cho
biết chưa thể kết luận vì còn
phải đợi báo cáo của các cơ
quan chức năng để xem xét,
giải quyết. Theo ông thì nên
xử lý thế nào?
+ Bộ Tư pháp là cơ quan
chủ trì soạn thảo Luật Quốc
tịch VN và đang thực hiện
chức năng quản lý nhà nước
về quốc tịch. Nếu các cơ quan
của QH có công văn hỏi thì
chắc chúng tôi tham mưu
ngay thôi.
Xét vềmặt pháp luật, những
trường hợp này cho thấy cần
tiếp tục được hoàn thiện hệ
thống văn bản, quy định.
Như vừa rồi, sửa Luật Tổ
chức QH nói rõ điều kiện của
ĐBQH “có một quốc tịch là
quốc tịch VN”, có hiệu lực từ
tháng 7-2021. Các luật khác
có lẽ cũng nên rà soát, xử lý
cho chặt.
Nhưng ngay cả khi chưa
sửa thì các quy định hiện
hành vẫn được hiểu thống
nhất theo nguyên tắc “một
quốc tịch”.
Tôi tin là không có cơ quan
nhà nước nào hiểu khác cả.
Chỉ cómột vài cá nhân, cá biệt
cố tình hiểu sai, làm sai thôi.
. Xin cám ơn ông.•
Ông PhạmPhúQuốc trên diễn đànQuốc hội. Ảnh: quochoi.vn
hiện hành là Luật Quốc tịch
VN 2008, sửa đổi năm 2014 -
PV), quá trình soạn thảo đều
tính đến phương án “một quốc
tịch cứng” nhưng bàn đi bàn
lại thì thấy khó.
Do hoàn cảnh lịch sử, nhiều
người Việt đã ra nước ngoài
sinh sống và có quốc tịch
nước ngoài. Nếu quy định
cứng như vậy thì bà con mất
quốc tịch gốc, rất nặng nề.
Vậy nên sau nhiều lần sửa
đổi thì luật giữ ổn định quốc
tịch gốc cho bà con.
Ngoài ra, cũng như nhiều
nước, luật quy định những
trường hợp người nước ngoài
được nhập quốc tịch VN mà
vẫn được giữ quốc tịch gốc.
Như vậy, có thể hiểu về cơ
bản vẫn áp dụng nguyên tắc
“một quốc tịch” với đại đa số
người dân trên lãnh thổ VN.
. Những trường hợp như
ra khả năng đa quốc tịch cho
một số ngoại lệ… Điều này
làm phức tạp hơn tình hình
song tịch ở các nước và cả
ở nước ta.
Nhưng cũng phải hiểu đúng
là các nước, kể cả như Cyprus
hay Malta có nới điều kiện
nhập quốc tịch cũng chỉ vì
mục đích kinh tế.
Quốc tịch là vấn đề chính
trị - pháp lý. Không nước nào
muốn nhận rắc rối vào mình
khi cho nhập quốc tịch những
quan chức, chính trị gia ngoại
quốc cả. Họ đều không muốn
biến nước mình thành nơi cư
trú chính trị cho các nhân vật
rắc rối ngoại giao… Nhưng
nước nào thì cũng có kẽ hở
cả. Thế nên mới có chuyện
tội phạm tham nhũng, kể cả
quan chức bỏ trốn ra nước
ngoài, ta thì cũng vậy thôi.
Hiểu đúng nguyên tắc
“một quốc tịch”
. Vậy hiểu thế nào về những
ĐBQH trong lúc đang công
tác lại lấy thêm quốc tịch
nước ngoài?
+Nhận thức chính trị của họ
có vấn đề. Họ không hiểu đầy
đủ bản chất chính trị - pháp
lý của quốc tịch. Họ chỉ thấy
mặt pháp lý, cái khả năng có
“Các quy định hiện
hành vẫn được hiểu
thống nhất theo
nguyên tắc “một
quốc tịch”. Tôi tin
là không có cơ quan
nhà nước nào hiểu
khác cả. Chỉ có một
vài cá nhân, cá biệt
cố tình hiểu sai, làm
sai thôi.”
Hiến pháp quy định: “Công
dân nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩaVN là người có quốc tịch
VN”vàĐiều4LuậtQuốc tịchVN
quy định về nguyên tắc quốc
tịch, nêu rõ “Nhà nước Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa VN công
nhậncôngdânVNcómột quốc
tịch là quốc tịchVN, trừ trường
hợp luật này cóquy định khác”.
Việc côngnhậnhai quốc tịch
chỉ ápdụngvớimột sốngoại lệ,
trongđóchủyếu là ápdụngvới
ngườiVNđịnh cư ở nước ngoài
mà chưamất quốc tịchVN. Các
trường hợp này phải đăng ký
với cơ quan đại diệnVNở nước
ngoài để giữ quốc tịch VN.
Ông
NGUYỄN HẠNH PHÚC
,
Chánh Văn phòng Hội đồng Bầu cử
quốc gia
(thời điểm tháng 7-2016) nói
về trường hợp không công nhận tư
cách đại biểu bà Nguyễn Thị Nguyệt
Hường khi phát hiện bà có quốc tịch
thứ hai là của Cộng hòa Malta
Tiêu điểm
Thi thể trẻ 2 tháng tuổi trong phòng trọ
ở Gò Vấp
Công an quận Gò Vấp (TP.HCM) đang truy xét vụ việc
người dân phát hiện thi thể trẻ khoảng hai tháng tuổi trong
một phòng trọ ở đường số 14, phường 8, quận Gò Vấp.
Sáng 28-8, chủ nhà đi dọn dẹp phòng trọ thì nghe mùi
hôi thối phát ra từ căn phòng có chiếc valy cũ màu đen mà
người thuê trọ để lại. Khi mở ra, bà N. tá hỏa phát hiện thi
thể trẻ đang trong giai đoạn phân hủy.
Công an khám nghiệm hiện trường, xác định trẻ vài
tháng tuổi, tử vong khoảng năm ngày.
Theo một cán bộ điều tra, trước đây có hai vợ chồng
thuê căn phòng này để ở cùng với các con. Những người
này đã dọn đi cách đây vài hôm cho đến khi phát hiện vụ
việc.
N.TÂN
Xưng hình sự, xịt hơi cay vào người dân
ở Thủ Đức
Chiều 28-8, Công an quận Thủ Đức (TP.HCM) đã tạm
giữ ba người tự xưng cảnh sát hình sự, xịt hơi cay và đạp
ngã xe máy người dân để điều tra.
Trước đó, tối 27-8, hai người đi xe máy ở đường số 5,
phường Linh Xuân, quận Thủ Đức thì có một nhóm thanh
niên đi trên nhiều xe máy xưng là cảnh sát hình sự, yêu cầu
dừng xe. Thấy nhóm này đi nhiều loại xe độ, có bình xịt hơi
cay, roi điện, gậy ba khúc… nên cả hai đã tăng ga đi nhanh.
Khi đến khu vực đông người, cả hai đi chậm thì bị nhóm
thanh niên xịt hơi cay vào mặt, đạp cả hai ngã xuống
đường. Lúc này, người dân yêu cầu nhóm thanh trên xuất
trình thẻ ngành thì nhóm này đã tìm cách thoát thân.
Đến chiều 28-8, công an tạm giữ ba người trong băng
nhóm. Bước đầu, nhóm thanh niên trên được xác định ở
thị xã Dĩ An, Bình Dương và thường đi theo nhóm người
tự xưng là “hiệp sĩ đường phố”.
TỰ SANG
Vụ ông Phạm Phú Quốc và
nguyên tắc “một quốc tịch”
“Quốc tịch là vấn đề chính trị - pháp lý. Không nước nàomuốn nhận rắc rối vàomình khi cho nhập quốc tịch
những quan chức, chính trị gia ngoại quốc cả” - Cục trưởng Nguyễn Công Khanh khẳng định.
Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức
đều thống nhất quy định cán bộ, công chức,
viên chức trước hết phải là công dân VN.
CôngdânVNvàquốctịchVNlàhaikháiniệm
pháp lý hòa vào nhau, mà như Luật Quốc tịch
VN 2008 (sửa đổi năm 2014) đã nêu rõ ở Điều
4 về nguyên tắc quốc tịch. Theo đó, Nhà nước
“công nhận công dân VN có một quốc tịch là
quốc tịch VN, trừ trường hợp luật này có quy
định khác”.
Từ trước đếnnay, các cơquannhànước đều
hiểu thống nhất bản chất nguyên tắc “một
quốc tịch”này. Chonênkhôngcóchuyệnchấp
nhận cán bộ, công chức có quốc tịch thứ hai.
Đây cũng là nguyên tắc chung của pháp luật
nhiều nước trên thế giới.
Ngoàira,trongcôngtácquảnlýcánbộ,công
chức, viên chức thì định kỳ những đối tượng
này đều phải kê khai bổ sung lý lịch, nhất là
khi có yếu tố nước ngoài.
Như vậy, có thể nói quy định pháp luật hiện
hành là khá chặt chẽ.Tuy nhiên, trước các hiện
tượngmớiphátsinhthìcóthểnghiêncứuđểsửa
đổi,bổsungphápluậtliênquanchochitiếthơn.
Ông
NGUYỄN TƯ LONG
,
Phó Vụ trưởng
Vụ Cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ
Không chấp nhận cán bộ, công chức có nhiều quốc tịch
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook