202-2020 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứSáu4-9-2020
ANHIỀN
N
gày3-9,
PhápLuậtTP.HCM
đã
có cuộc trao đổi với ông
Nguyễn Như Tiệp, Cục
trưởng Cục Quản lý chất lượng
nông lâm sản và thủy sản (Bộ
NN&PTNT), về việc pate Minh
Chay có vi khuẩn Clostridium
botulinum làm hàng chục người
bị ngộ độc, phải nhập viện.
.
Phóng viên
:
Hiện việc phối
hợp xử lý, khắc phục sự cố vụ pate
Minh Chay đến đâu rồi, thưa ông?
+ Ông
Nguyễn Như Tiệp
: Ngay
saukhi xảy ra sựviệc,BộNN&PTNT
đã lập tức có văn bản đề nghị Sở
NN&PTNT các tỉnh, TP, Ban An
toàn thực phẩm (ATTP) TP.HCM,
Đà Nẵng, Bắc Ninh kiểm tra, rà
soát việc phân phối sản phẩm pate
Minh Chay trên thị trường để thu
hồi, tiêu hủy theo đúng quy định.
Đối với Sở NN&PTNT Hà Nội,
đơn vị báo cáo đã xử phạt công ty
này 17,5 triệu đồng, đình chỉ sản
xuất và yêu cầu công ty báo cáo
đầy đủ số lượng sản phẩm, khối
+ Hiện cơ chế xử phạt vi phạm
ATTP đã rất đầy đủ theo Nghị định
115 của Chính phủ. Theo như tôi
được biết, ngành y tế đã chuyển
hồ sơ vụ việc cho công an điều tra.
. Xin cám ơn ông.•
Vụ pate Minh Chay: Đã chuyển
hồ sơ cho công an điều tra
“Hiện cơ chế xử phạt vi phạman toàn thực phẩmđã rất đầy đủ theo Nghị định 115 của Chính phủ.
Theo như tôi được biết, ngành y tế đã chuyển hồ sơ vụ việc cho công an điều tra” - ông NguyễnNhư Tiệp.
TP.HCM: 3 người ngộ độc
sau khi ăn pate Minh Chay
vẫn yếu liệt cơ
Chiều 3-9, đại diện BV Chợ Rẫy
(TP.HCM) cho biết bệnh nhân NND
(56 tuổi, ngụ Vũng Tàu) bị ngộ độc
botulinumsau khi ănpateMinhChay
đang được cho thở máy. Bệnh nhân
sinh hiệu ổn, tuy nhiên sức cơ còn
yếu, sụp mi mắt hoàn toàn.
BV Bệnh nhiệt đới cũng đang điều
trị chohai bệnhnhânHLA (66 tuổi) và
HLT (63 tuổi), là hai chị em ruột sống
ở Long An bị ngộ độc botulinum sau
khi ăn pate Minh Chay từ ngày 18-7.
Hiện hai bệnh nhân tỉnh, tuy nhiên
sức cơ còn yếu.
HOÀNG LAN
Tiêu điểm
BệnhnhânđiềutrịtạiBVChợRẫydongộđộcbotulinumsaukhiănpateMinhChay.
(Ảnh do bệnh viện cung cấp)
Công ty TNHH hai thành viên Lối
Sống Mới thuộc quản lý của Sở
NN&PTNT Hà Nội. Cụ thể, đơn
vị chịu trách nhiệm giám sát, điều
tra điều kiện ATTP là của Chi cục
Quản lý chất lượng nông lâm sản
và thủy sản Hà Nội. Trong trách
nhiệm của mình, chi cục đã yêu
cầu doanh nghiệp dừng sản xuất,
yêu cầu doanh nghiệp điều tra, xác
định nguyên nhân và khắc phục.
Trong vụ việc này, ngành y tế và
Việc xác định nguyên
nhân cần có thời gian
và phải làm rất khoa
học, nếu không sẽ không
khắc phục được và khó
tránh tiếp tục vi phạm.
ngành nông nghiệp có trách nhiệm
cùng phối hợp để xử lý.
. Ông có cho rằng chế tài xử phạt
cần mạnh hơn để tăng tính răn đe?
Mỗi người dân làmột sứ giả
“nói không với túi nhựa”
NI NA
tổnghợp
N
hiều năm qua, cùng với
các quốc gia trên thế
giới, Việt Nam đang nỗ
lực để giảm thiểu ô nhiễm do
rác thải nhựa gây ra. Để làm
được điều này, mỗi người dân
cần thay đổi thói quen sử dụng
túi nylon, chuyển sang dùng
các sản phẩm thân thiện với
môi trường ngay từ bây giờ.
Ô nhiễm “trắng”
và mối nguy hại
môi trường sống
Các số liệu thống kê cho
thấy Việt Nam hiện có lượng
chất thải nhựa và túi nylon
ở mức rất cao. Ước tính mỗi
năm Việt Nam sử dụng và
thải bỏ khoảng hơn 30 tỉ túi.
Riêng TP.HCM, mỗi ngày có
khoảng 30 tấn nylon được sử
dụng tại các chợ, trung tâm
thương mại và siêu thị, chưa
kể tại các hộ dân.
Thế nhưng chỉ 6% chất thải
nhựa từng được sản xuất đã
được tái chế và khoảng 8%
bị thiêu hủy, trong khi 55%
còn lại đã tích lũy trong các
bãi chôn lấp, bãi rác hoặc
môi trường tự nhiên. Trong
khi đó, cũng vài năm trở lại
đây, những sản phẩm thân
thiện môi trường, có thể tái
chế, tự hủy đã xuất hiện nhiều
hơn ở các siêu thị, trung tâm
thương mại và đã được người
dân lựa chọn, tin dùng.
Bạn có biết, phải mất hàng
trăm đến hàng ngàn năm để
có thể phân hủy được sản
phẩm nhựa. Thế nên việc
lạm dụng túi nylon
trong
cuộc sống thường nhật của
người dân đã để lại nhiều hệ
lụy tiêu cực đến sức khỏe,
gây ô nhiễm môi trường, hệ
sinh thái cả trên đất liền và
dưới biển.
Cụ thể, việc thải ra lượng
lớn túi nylon
sẽ phá hủy
đa dạng sinh học, làm chết
các sinh vật bị vướng vào
lưới đánh cá bỏ lại trên đại
dương. Vì rất khó phân hủy,
túi nylon
tồn tại trong đất sẽ
ngăn cản ôxy đi qua đất, gây
xói mòn, làm cho đất không
giữ được nước, dinh dưỡng,
từ đó làm cho cây trồng chậm
tăng trưởng, đất bạc màu...
Ngoài ra, các chất phụ gia
trong chế biến đồ nhựa còn
gây ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe con người. Hoạt động
này cũng sản sinh ra nhiều
khí CO
2
 làm tăng hiệu ứng
nhà kính, thúc đẩy biến đổi
khí hậu toàn cầu, gây lũ lụt,
nắng nóng gay gắt, hạn hán…
Có thể nói, rác thải nhựa
đang hằng ngày, hằng giờ tác
động tiêu cực đến hệ sinh thái,
môi trường sống, sức khỏe
con người và sự phát triển
bền vững của mỗi quốc gia.
Nếu chúng ta không có các
giải pháp hữu hiệu, kịp thời
thì những tác động tiêu cực
của rác thải nhựa sẽ trở nên
rất nghiêm trọng.
Vì một tương lai
không rác thải nhựa
Đứng trước những hiểm
họa môi trường nói trên,
TP.HCM đang tích cực vận
động người dân hạn chế sử
dụng nylon bằng cách tuyên
truyền về tác hại của nó, tổ
chức phát miễn phí các loại
Túi nylon hiện diện khắp nơi, bất kỳ ở đâu…và phải mất hàng
trămnămđể có thể phân hủy.
túi dễ phân hủy thay thế túi
nylon. Phát động “Ngày
không túi nylon”, các cuộc
thi “Thời trang từ vật liệu
phế thải”, “Tuần nói không
với túi nylon”, “Ngày hội túi
xanh vì môi trường xanh”…
Chiến lược quốc gia về
quản lý tổng hợp chất thải
rắn đến năm 2025, tầm nhìn
đến năm 2050 chỉ ra mục tiêu
giảm túi nylon
tại siêu thị và
trung tâm thươngmại. Cụ thể,
giảm 40% vào năm 2015;
giảm 65% năm 2020 và giảm
85%vào năm2025. Ngoài ra,
theo đề án tăng cường kiểm
soát ô nhiễm môi trường do
sử dụng túi nylon
khó phân
hủy trong sinh hoạt, mục tiêu
giảm đến năm 2015 tại siêu
thị, trung tâm thương mại là
40%, chợ dân sinh là 20%,
khối lượng thu gom tái chế
là 25%. Con số này theo chỉ
tiêu tương tự vào năm 2020
lần lượt là 65%, 50%và 50%.
Để đạt được mục tiêu trên
cần phải có sự đồng thuận của
các cấp chính quyền và mỗi
người dân. Theo đó, từ bỏ
một thói quen là điều không
dễ nhưng để hình thành một
thói quen mới và tốt cho bản
thân và xã hội thì đó là điều
nên làm. Để có thể sống trong
một môi trường lành mạnh,
an toàn, mỗi người dân cần là
một sứ giả và phải hành động
ngay từ hôm nay.•
Không thể phủ nhận tính tiện lợi của bao bì nhựa, nhất là túi nylon.Thế nhưng việc
lạmdụng quá nhiều bao bì nhựa, túi nylon đã gây ra những hệ lụy đối với môi trường.
Môi trường
&
Cộng đồng
(028)
lượng sản phẩm bị vi phạm ATTP
để liên tục cung cấp cho các tỉnh,
TP thu hồi triệt để.
. Hiện đã tìm được nguyên nhân
gây ngộ độc chưa, thưa ông?
+ Hiện doanh nghiệp đang điều
tra nguyên nhân để báo cáo Sở
NN&PTNT Hà Nội. Vấn đề quan
trọng là phải tìm ra được chính xác
nguyên nhân là từ nguyên liệu hay
từ quá trình chế biến, từ con người
hay từ thiết bị... Việc xác định
nguyên nhân cần có thời gian và
phải làm rất khoa học, nếu không
sẽ không khắc phục được và khó
tránh tiếp tục vi phạm.
. Để xảy ra sự việc như thế này,
đơn vị nào sẽ chịu trách nhiệm
chính, thưa ông?
+ Về nguyên tắc, khi người sử
dụng sản phẩmbị ngộ độc, vào bệnh
viện thì ngành y tế có trách nhiệm
lấy mẫu bệnh phẩm, điều tra dịch
tễ. Khâu kinh doanh, phân phối
sản phẩm sao cho đảm bảo ATTP
cũng là trách nhiệm của ngành y tế.
Ngành nông nghiệp chịu trách
nhiệm về mặt sản xuất. Ở đây,
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook