212-2020 - page 2

ĐT cung cấp thông tin nóng: 098 . 2000 . 333 , ( 028 ) 39 . 91 . 96 . 13
MINHLONG
C
òn nhớ khoảng cuối
tháng 3-2020, doanh
nghiệp (DN) xuất khẩu
gạo hốt hoảng trước thông
tin tạm ngừng xuất khẩu gạo
từ 0 giờ ngày 24-3 đến hết
tháng 5-2020, giữa lúc xuất
khẩu mặt hàng này đang đắt
khách với nhiều hợp đồng đã
ký. Đáng nói hơn, năm nay
lúa được mùa, lượng gạo tồn
kho rất nhiều, nếu không cho
xuất sẽ gây thiệt hại khủng
khiếp cho cả nông dân, DN
và cả nền kinh tế.
Cùng giải cứu
hạt gạo Việt
Nhận thấy lệnh tạm ngừng
xuất khẩu gạo là bất hợp lý
và không sát thực tế, ảnh
hưởng rất lớn đến rất nhiều
DN xuất khẩu gạo và hàng
triệu nông dân ĐBSCL, cùng
với các báo khác,
Pháp Luật
TP.HCM
nhập cuộc.
Cùng với việc ghi nhận
thực tế từ các cánh đồng
lúa cho đến lượng gạo đang
nằm ở các bến cảng, nhà
máy, kho chứa của DN xuất
khẩu, chúng tôi đã thực hiện
nhiều bài phản ánh liên quan.
Thông điệp được truyền đi
là việc tạm dừng xuất khẩu
nhận
Pháp Luật TP.HCM
đã
kịp thời chuyển tải những đề
xuất của hiệp hội và các DN,
đại diện các địa phương sản
xuất lúa gạo tại ĐBSCL về
cho phép xuất khẩu gạo trở
lại bình thường. Đó chính là
cầu nối đưa thông tin DN tới
cơ quan quản lý và ngược lại,
nhờ đó lệnh tạm ngừng xuất
khẩu gạo được dỡ bỏ.
Góp niềm vui cho
trái cây Việt qua Mỹ
Cùng với việc góp phần
tháo gỡ khó khăn cho các DN
xuất khẩu gạo, năm qua
Pháp
Luật TP.HCM
cũng góp tiếng
nói của mình trong nhiều nội
dung khác.
Theo ông Nguyễn Đình
Tùng, Chủ tịch HĐQT Tập
đoàn Vina T&T, với đời sống
của DN,
Pháp Luật TP.HCM
là tờ báo đưa thông tin rất kịp
TP.HCM
cũng có vệt tin, bài
phản biện về việc hạn chế xuất
khẩu khẩu trang. Cụ thể, các
DN trong nước có thừa năng
lực xuất khẩu khẩu trang với
khối lượng lớn, trong khi các
nước đang rất cần nhập mặt
hàng này nhưng vướng về
cơ chế nên không xuất khẩu
được, nhất là khẩu trang y
tế. Điều này gây ách tắc hoạt
động xuất khẩu khẩu trang.
Sau khi các thông tin phân
tích, phản ánh được đăng tải,
các bộ, ngành liênquanđã kiến
nghị cho phép DN xuất khẩu
khẩu trang không giới hạn,
bao gồm cả khẩu trang y tế.
Ông Nguyễn Đình Tùng
“đặt hàng” với
Pháp Luật
TP.HCM
: Thời gian tới, DN
mong muốn báo có những
chuyên đề chuyên sâu về
từng lĩnh vực để bạn đọc,
người dân hiểu rõ hơn. Cụ
thể như câu chuyện hàng hóa
Việt Nam tại thị trường Mỹ,
EU…, họ bảo quản, bán ra
thị trường ra sao, rồi các DN
quảng bá, xúc tiến thươngmại
như thế nào… Qua đó giúp
nông dân, công nhân sản xuất
hiểu rõ thêm, tự hào hơn về
những sản phẩm mình làm
ra, cố gắng hơn để có những
sản phẩm chất lượng, tăng
thương hiệu hàng Việt trên
thị trường thế giới.•
Pháp Luật TP.HCM
cùng gỡ nút
Từ những thông tin phản ánh, góp ý của
Pháp Luật TP.HCM
, nhiều khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp và
này có thể khiến hàng ngàn
DN xuất khẩu gạo lâm vào
nguy cơ phá sản. Kéo theo
đó là hàng triệu nông dân tại
ĐBSCL chịu thiệt.
Thông điệp từ các bài báo
cũng chỉ ra rằng đang có sự
lúng túng, thiếunhất quán trong
đề xuất ngừng xuất khẩu gạo.
Cuối cùng, Chính phủ đã
tháo gỡ các điểm nghẽn, bỏ
chế độ hạn ngạch và cho
xuất khẩu gạo trở lại từ ngày
1-5-2020.
Ông PhạmThái Bình, Tổng
giám đốc Công ty cổ phần
Nông nghiệp công nghệ cao
TrungAn, cho biết việc Chính
phủ cho phép xuất khẩu gạo
trở lại bình thường giúp hàng
ngàn DN thoát nguy cơ phá
sản, hàng triệu tấn gạo đang
tồn kho được xuất khẩu, mang
ngoại tệ về cho đất nước.
“Đồng thời, Việt Nam
đã chớp được thời cơ cạnh
tranh với các đối thủ khác,
vừa được nhiều khách hàng
đặt mua, vừa bán được giá.
Bằng chứng là giá gạo xuất
khẩu trong năm nay cao nhất
trong 10 năm qua, lần đầu
tiên bán được giá hơn cả gạo
Thái Lan” - ông Bình chia sẻ.
Ông Đỗ Hà Nam, Phó
Chủ tịch Hiệp hội Lương
thực Việt Nam (VFA), nhìn
thời, xác đáng, góp phần gỡ
vướng cho DN.
Như mới đây,
Pháp Luật
TP.HCM
đã kịp thời phản
ảnh việc ách tắc trong xuất
khẩu trái cây sang Mỹ gây
khó khăn cho DN, do nhân
viên kiểm dịch của Cơ quan
Kiểm dịch động thực vật của
Mỹ (APHIS) về nước.
Ngay sau khi báo chí thông
tin, Bộ NN&PTNT đã làm
việc với Bộ Nông nghiệp
Mỹ. Và trong thời gian chờ
chuyên gia trở lại Việt Nam
làm việc, nhân viên của Đại
sứ quán Mỹ tại Việt Nam sẽ
tiếp tục thực hiện giám sát
xử lý vấn đề kiểm dịch để
trái cây tươi xuất khẩu sang
thị trường này. Nhờ vậy, việc
xuất khẩu trái cây tươi sang
Mỹ bình thường trở lại, DN
rất vui mừng.
Thời gian qua,
Pháp Luật
Phản biện đa chiều, đi vào bản chất
Những phản biện về chính sách, đặc biệt sự bất hợp lý khi
đưa ra lệnh tạmngừng xuất khẩu gạomà
Pháp Luật TP.HCM
thông tin, tôi đánh giá là đầy đủ, đặt được vấn đề trong bối
cảnh chung. Báo chỉ rõ được nguồn cung trong nước không
lo thiếu, vì mỗi năm Việt Nam dư đến 6-7 triệu tấn gạo để
xuất khẩu. Riêng năm nay Việt Nam dự kiến xuất khẩu 6,5-
6,7 triệu tấn gạo. Hơn nữa, vụ thu hoạch chính của ngành
lúa gạo Việt Nam là vụ đông xuân vừa qua trúng mùa lớn.
GS
VÕ TÒNG XUÂN
Từ tháng 5 đến nay, xuất
khẩu gạo khởi sắc. Khối lượng
gạo xuất khẩu tám tháng đầu
năm đạt 4,5 triệu tấn với giá trị
2,2 tỉ USD.
Tiêu điểm
“Cháuphóngviênơi, chúđược giảmtiền sửdụngđất rồi”
Vẫn như công việc thường ngày, hôm ấy tôi cũng
đến Phòng công tác bạn đọc đọc hồ sơ của người dân
gửi đến. Đọc lá đơn của cựu chiến binh Phạm Đình
Khang (ngụ ấp Tân Thành, xã Tân Thông Hội, huyện
Củ Chi, TP.HCM) bị từ chối giải quyết hồ sơ xin
miễn, giảm tiền sử dụng đất (SDĐ), tôi thấy trả lời
của UBND xã chưa ổn.
Lý do UBND xã đưa ra là trước đây gia đình ông
Khang đã nhận tiền hỗ trợ sửa chữa nhà theo Quyết định
22/2013. Thế nhưng việc một thương, bệnh binh đã được
nhận tiền hỗ trợ sửa chữa nhà thì không liên quan đến việc
miễn, giảm tiền SDĐ.
Ngoài ra, Nghị định 45/2014 quy định về thu tiền
SDĐ chỉ nêu hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng
được miễn hoặc giảm tiền SDĐ thì chỉ được miễn
hoặc giảm một lần. Với trường hợp cụ thể của gia
đình ông Khang, Phòng LĐ-TB&XH huyện Củ Chi đã
xác định vợ ông là thương, bệnh binh thì đã thuộc đối
tượng miễn, giảm tiền SDĐ và đây là lần đầu gia đình
ông xin miễn, giảm. Dựa theo những quy định trên,
gia đình ông Khang đã đủ điều kiện để xem xét giải
quyết miễn, giảm tiền SDĐ.
Trước băn khoăn đó, tôi quyết định tìm gặp ông để nắm
thêm thông tin. Gặp chúng tôi, ông Khang tâm sự: “Nhiều
lần tôi muốn nộp đơn khiếu nại đến các nơi nhưng nghĩ
chắc cũng nhận được trả lời như xã nên đành ôm nỗi buồn
bị từ chối vào lòng. Một lần tình cờ cầm tờ báo
Pháp
Luật TP.HCM
, tôi nghĩ chuyện của mình cần được làm rõ
hơn nên tôi gửi đơn đến báo. Báo cử PV đến tìm hiểu, tôi
mừng lắm!”.
Sau đó, chúng tôi đã liên hệ UBND xã Tân Thông Hội
để trình bày, phân tích những quy định mong chính quyền
xem xét trường hợp của ông Khang. Thế nhưng cán bộ xã
vẫn giữ quan điểm và cho rằng việc từ chối hồ sơ của ông
Khang là đúng.
Không dừng lại, chúng tôi mang câu chuyện của ông
Khang trình bày với ông Huỳnh Thanh Khiết, Phó Giám
đốc Sở LĐ-TB&XH TP.HCM.
Chúng tôi rất mừng khi ông Khiết nghe xong, ông
khẳng định vụ này xã từ chối hồ sơ của người dân là chưa
đúng. Càng vui mừng hơn khi nghe tin sở đã có công văn
gửi đến Bộ LĐ-TB&XH để xin ý kiến hướng dẫn chung
cho những trường hợp tương tự ông Khang.
Một thời gian ngay sau khi bài viết
“Được giảm tiền
SDĐ nhưng xã không giải quyết”
đăng tải, tôi nhận được
cuộc gọi của ông: “Chú được xã gọi lên hướng dẫn nộp
hồ sơ lại và hiện hội đồng xét duyệt của xã đã đồng ý cho
chú miễn, giảm tiền SDĐ rồi. Chú cám ơn cháu và
Pháp
Luật TP.HCM
nhiều lắm”.
Với chúng tôi, dù việc nhỏ hay lớn nhưng có thể giúp
ích cho bạn đọc, cho người dân một cách hợp pháp,
đúng pháp luật thì chúng tôi luôn sẵn sàng vào cuộc và
vào tới cùng.
NGUYỄN HIỀN
Loạt bài về xuất khẩu gạo của
Pháp Luật TP.HCM
đã kịp thời chuyển tải những đề xuất của các doanh nghiệp và người dân
sản xuất lúa gạo tại ĐBSCL tới cơ quan quản lý, góp phần vào việc dỡ bỏ lệnh tạmngừng xuất khẩu gạo. Ảnh: NGUYỆTNHI
30 NĂM PHÁP LUẬT TP.HCM (17-9-1990 – 17-9-2020)
2
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook