212-2020 - page 12

12
Đời sống xã hội -
Thứ Tư16-9-2020
TRẦNNGỌC
B
ác sĩ (BS)TrươngThanh
Trung, Trưởng phòng
Y tế quận 2, đã cung
cấp nhiều thông tin tại buổi
họp báo ngày 15-9 liên quan
vụ nghi ngộ độc thực phẩm
xảy ra tại Trường Tiểu học
Bình Trưng Đông hôm 12-9.
Mang bánh su về
nhà, người thân học
sinh cũng bị ngộ độc
Theo BS Trung, Trường
Tiểu học Bình Trưng Đông
hiện có hơn 1.120 học sinh
(HS). Hiện trường này hợp
đồng với Công tyVTở huyện
Hóc Môn (TP.HCM) tổ chức
nấu ăn tại trường để phục vụ
gần 1.040HSđang học tại đây.
Trưa 11-9, HS của Trường
Tiểu học BìnhTrưngĐông ăn
bánh canh tôm thịt và món
tráng miệng là mận. Buổi
xế, những HS nói trên được
dùng bánh su kem. Chiều
tối 12-9, Phòng Y tế quận 2
nhận thông tin từ BV quận
này báo tám HS của Trường
Tiểu học Bình Trưng Đông
có biểu hiện sốt, đau bụng,
tiêu chảy. Những ngày sau,
nhiều HS của trường nói trên
có biểu hiện tương tự nên lần
lượt vào BV quận 2 để được
điều trị.
“Tính tới ngày 14-9, tổng
cộng 52 HS và giáo viên,
bảo mẫu của Trường Tiểu
học Bình Trưng Đông nghi
ngộ độc thực phẩm được các
bác sĩ của BV quận 2 điều trị.
Trong đó, 23 HS rối loạn tiêu
hóa nhẹ được theo dõi, chăm
sóc. Ngoài ra còn có một HS
được đưa tới BVNhi đồng 2,
TP.HCM để được điều trị” -
BS Trung cho biết.
Điều đáng lưu ý, Công ty
VT cũng tổ chức nấu ăn tại
TrườngTiểu học NguyễnVăn
Trỗi trên địa bàn quận 2. Ngày
11-9, HS của trường này cũng
nhângây ra ngộđộc thực phẩm
cho HS của Trường Tiểu học
Bình Trưng Đông, cơ quan
chứcnăngkhông loại trừsốHS
nói trên mắc bệnh dịch mùa.
“Thông thường khi bị ngộ độc
thực phẩm thì triệu chứng sốt,
đau bụng, tiêu chảy, ói mửa…
diễn ra rất nhanh, trong vòng
vài giờ. Đằng này, biểu hiện
ngộ độc thực phẩm xuất hiện
sau một ngày nên không loại
trừ HS của Trường Tiểu học
Bình Trưng Đông mắc bệnh
dịch mùa. Hiện cơ quan y tế
đang điều tra dịch tễ để làm
rõ nguyên nhân” - BS Trung
cho biết.
Theo BS Trung, cơ quan
chức năng quận 2 đã lấy mẫu
bánh canh tôm thịt và bánh
su kem, kể cả bún riêu, nui
xào thịt bằm được bán tại
căn tin của Trường Tiểu học
Bình Trưng Đông ngày 11-9
mang đi xét nghiệm. Ngoài ra,
nước uống, nước sinh hoạt tại
trường này cũng được mang
đi xét nghiệm.
BS TrầnVăn Khanh, Giám
đốc BV quận 2, cho biết có
13 ca được xuất viện vào
ngày 14-9. Trong ngày 15-9
có thêm 10 trường hợp được
về nhà. “Những trường hợp
còn lại sức khỏe đều ổn định,
dự tính 1-2 ngày tới tất cả sẽ
được xuất viện” - BS Khanh
cho biết thêm.
Đại diện PhòngY tế huyện
Hóc Môn và PhòngY tế quận
12 cho biết nơi đây đang kiểm
tra hồ sơ pháp lý và điều kiện
an toàn thực phẩm của Công
ty VT và cơ sở sản xuất bánh
su kem GB.•
Vụ học sinh nghi ngộ độc:
Bánh su kem là thủ phạm?
Sau khi
điều tra, cơ
quan chức
năng quận
2, TP.HCM
nghi ngờ
bánh su kem
là nguyên
nhân gây ra
ngộ độc thực
phẩmkhiến
nhiều học
sinh Trường
Tiểu học
Bình Trưng
Đông(quận2)
phảinhậpviện
cấpcứu.
Trưởng Phòng
GD&ĐT quận 2
nhận trách nhiệm
Tất cả trườngmầmnon, tiểu
học, THCS trên địa bàn quận
2 đều tổ chức nấu ăn tại chỗ,
không hợp đồng với đơn vị
cung cấp suất ăn công nghiệp.
Hiệu trưởng các trường cũng
thường xuyên được tập huấn
những nội dung liên quan an
toàn thực phẩm.
Để xảy ra vụ việc nghi ngờ
ngộ độc thực phẩm tại Trường
Tiểu học Bình Trưng Đông, tôi
nhận lấy trách nhiệm.
Ông
NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG
,
Trưởng phòng GD&ĐT quận 2, TP.HCM
Họ đã nói
Hà Nội: 2 ngày 2 vụ ngộ độc
thực phẩm tại 2 trường tiểu học
Báo cáo tại cuộc họp phòng, chống dịch COVID-19TP Hà
Nội ngày 15-9, bàNguyễnThịTám, PhóChủ tịchUBNDhuyện
Đông Anh, cho biết thời gian qua trên địa bàn huyện xảy ra
hai vụ ngộ độc thực phẩm tại hai trường tiểu học, khiến 33
HS có biểu hiện buồn nôn, đau bụng, đi ngoài.
Trongđó,TrườngTiểuhọcTiênDươngcó22HS,TrườngTiểu
học Lê HữuTựu có 11 HS bị ngộ độc thực phẩmmức độ nhẹ.
Theođó, trưa 10-9,TrườngTiểuhọc LêHữuTựu (xãNguyên
Khê, huyện Đông Anh) tổ chức cho 948 HS ăn bán trú. Thực
đơn gồmđậu sốt cà chua, canh rau cải, giò rán rimmắm, su
su xào cà rốt và cơm trắng.
Trước đó, vào ngày 9-9, tại Trường Tiểu học Tiên Dương
(xãTiênDương, huyệnĐông Anh) có 22 HS nghi ngờ nhiễm
khuẩn đường ruột. Trong đó, bốn HS nằm bệnh viện sau
bữa ăn bán trú ngày 9-9.
TRỌNG PHÚ
Bác sĩ BV quận 2, TP.HCMhỏi thămsức khỏe học sinh Trường Tiểu học Bình TrưngĐông
nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm. Ảnh: TRẦNNGỌC
ăn bánh canh tôm thịt và bánh
flan nhưng không có biểu hiện
bất thường. “Sau khi điều tra
và thực hiện cách tính loại
trừ, cơ quan chức năng quận
2 nghi ngờ bánh su kem là
nguyên nhân gây ra ngộ độc
thực phẩmchoHS củaTrường
Tiểu học Bình Trưng Đông.
Điều này càng được khẳng
định khi các emHS của trường
nàymang bánh su kemvề nhà
cho người thân dùng thì những
người này cũng có triệu chứng
sốt, đau bụng, tiêu chảy” - BS
Trung nói.
“Bánh có nhân làm từ bột
lên men rất nhanh, thời gian
bảo quản ngắn nên dễ nhiễm
vi sinh. Do vậy, các trường
học tốt nhất không nên mua
loại bánh này cho HS dùng
vì dễ có nguy cơ gây ngộ
độc thực phẩm” - BS Trung
khuyến cáo.
Không loại trừ
học sinh mắc
bệnh dịch mùa
BS Trung cho biết bánh su
kem sản xuất tại cơ sở GB ở
quận 12, TP.HCM. Bánh này
được Công ty VT mua lại và
phục vụ bữa ăn xế vào ngày
11-9 cho HS của Trường Tiểu
học Bình Trưng Đông.
“Điều đáng nói, đây là lần
đầu Công ty VTmua bánh su
kem của cơ sở GB để phục vụ
bữa ăn xế cho HS của Trường
Tiểu học Bình Trưng Đông.
Sau khi sự việc xảy ra, cơ
quan chức năng quận 2 yêu
cầu Công ty VT ngưng cung
cấp bánh su kem của cơ sở
GB cho HS các trường trên
địa bàn quận 2 cho dù cơ sở
này có giấy chứng nhận đủ
điều kiện an toàn thực phẩm
do UBND quận 12 cấp” - BS
Trung chia sẻ.
Theo BS Trung, ngoài nghi
ngờ bánh su kem là nguyên
Trao bé trai sống lại sau khi bị bỏ rơi cho cha mẹ
Sáng 15-9, bà Nguyễn Thị Mỹ Châu, Trưởng Phòng
công tác xã hội, BV quận Thủ Đức (TP.HCM), và các y,
bác sĩ đã bàn giao bé sơ sinh cho cha mẹ ruột của bé.
Sau khi xét nghiệm ADN, cơ quan chức năng xác định
bé trai có cùng huyết thống với anh Nguyễn Chánh Thức
(26 tuổi) và chị Nguyễn Thanh Thảo Uyên (26 tuổi, quê
Vĩnh Long).
Tại buổi làm việc, cơ quan chức năng cho biết dù đã
làm thủ tục nhận lại cha mẹ cho bé nhưng bé trai vẫn tiếp
tục nằm điều trị tại Khoa hồi sức tích cực nhi, BV quận
Thủ Đức do chưa thể cai máy thở.
Trước đó,
Pháp Luật TP.HCM
đăng bài
“Bé 2 tháng
sống lại sau khi đã nhờ người lo an táng”
 với nội dung
bé trai được cho là con của anh Thức và chị Uyên được
sinh tại BV Phụ sản Cần Thơ khi mới 27 tuần tuổi nên thể
trạng ốm yếu. Sau đó, bé được chuyển qua BV Nhi đồng
Cần Thơ để điều trị một số bệnh lý nhưng sức khỏe không
mấy cải thiện.
Đến ngày 15-7, theo yêu cầu của gia đình, bé được
chuyển lên BV Nhi đồng 2 (TP.HCM) điều trị với chẩn
đoán nhiễm trùng huyết, không đặc hiệu/hậu phẫu laser
võng mạc vô mạch, vàng da tắc mật, bệnh lý võng mạc trẻ
đẻ non, viêm phổi.
Sau hai ngày điều trị tại BV Nhi đồng 2, gia đình anh
Thức ký cam kết xin đưa bé về Vĩnh Long để lo hậu sự.
Trên đường đi, sực nhớ một người làm công quả ở chùa
An Lạc (quận Thủ Đức) giúp an táng trẻ tử vong nên anh
Thức đưa con tới chùa rồi gửi con cho một người đàn ông
tên Tâm nhờ lo hậu sự.
Tuy nhiên, do bé có dấu hiệu sống lại nên ông Tâm để
bé trên ghế đá trong chùa. Sau đó, một Phật tử đưa bé tới
BV quận Thủ Đức điều trị cho tới nay.
THANH THÙY
Giấy chứng
sinh thể
hiện anh
Thức và
chị Uyên
là chamẹ
cháu bé
do BV Phụ
sản Cần
Thơ cấp.
Ảnh: TRẦN
NGỌC
Cơ quan chức năng
quận 2 đã lấy mẫu
bánh canh tôm thịt
và bánh su kem, kể
cả bún riêu, nui xào
thịt bằmđược bán tại
căn tin nhà trường
vào ngày 11-9mang
đi xét nghiệm.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook