117-2022 - page 4

4
Chiều 27-5, HĐND TP Cần Thơ tổ chức kỳ họp thứ
năm (kỳ họp chuyên đề) khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 để
thảo luận, biểu quyết một số vấn đề như phân bổ vốn ngân
sách địa phương tham gia thực hiện giải phóng mặt bằng
(GPMB) dự án thành phần 2 cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ
- Sóc Trăng (giai đoạn 1); điều chỉnh Nghị quyết 10/2020;
thực hiện công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.
Theo đó, các đại biểu đã biểu quyết thông qua nghị
quyết, thống nhất bố trí hơn 1.061 tỉ đồng từ ngân sách TP
thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-
2025 tham gia thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
thuộc dự án thành phần 2 dự án đường bộ cao tốc Châu
Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1). Trong đó, năm
2022 bố trí 200 tỉ đồng, năm 2023 bố trí 861,5 tỉ đồng.
Tại kỳ họp, ông Lê Tiến Dũng, Giám đốc Sở GTVT
TP Cần Thơ, cho biết dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ
- Sóc Trăng là dự án trọng điểm quốc gia đi qua bốn địa
bàn An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng. Điểm
đầu của dự án giao với quốc lộ 91 thuộc TP Châu Đốc (An
Giang), điểm cuối tại cảng Trần Đề của Sóc Trăng.
Tổng chiều dài toàn tuyến là 188,2 km, tổng vốn đầu tư
44.694 tỉ đồng. Dự án được chia ra làm bốn dự án thành
phần theo địa giới hành chính của bốn địa phương. Đoạn
đi qua Cần Thơ thuộc dự án thành phần 2, dài 37,2 km.
Giai đoạn đầu đầu tư xây dựng quy mô bốn làn xe, mặt
đường 17 m, có bố trí làn dừng khẩn cấp không liên tục
(4-5 km bố trí một làn dừng khẩn cấp). GPMB với quy mô
hoàn chỉnh cho sáu làn xe.
Tổng vốn đầu tư cho dự án thành phần 2 là khoảng
9.845 tỉ đồng, trong đó chi phí GPMB khoảng 2.023 tỉ
đồng. Theo ông Dũng, giai đoạn này GPMB quy mô 65-
67 m cho toàn bộ sau này đầu tư giai đoạn 2 luôn, tức chỉ
GPMB một lần.
NHẪN NAM
Thời sự -
ThứBảy28-5-2022
TRÀPHƯƠNG
y ban Kinh tế (UBKT)
của Quốc hội (QH) vừa
có báo cáo giám sát về
việc dừng chủ trương đầu tư
dự án điện hạt nhân Ninh
Thuận giai đoạn 2016-2021.
Điện hạt nhân -
xu thế tất yếu
Trong báo cáo trên, UBKT
của QH đề xuất xem xét
phát triển điện hạt nhân và
đề nghị Chính phủ tạm giữ
quy hoạch vị trí dự kiến
xây dựng Nhà máy điện hạt
nhân Ninh Thuận 1 và 2 cho
đến khi cấp có thẩm quyền
quyết định chính thức về
vấn đề này.
Trao đổi với báo chí bên
hành lang QH ngày 27-5,
nhiều đại biểu (ĐB) QH đã
đưa ra một số quan điểm nếu
dự án điện hạt nhân được tái
khởi động.
Ông Hà Sỹ Đồng, Phó
Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh
Quảng Trị, cho rằng Việt
Nam đã cam kết giảm phát
thải ròng về 0 vào năm 2050
tại Hội nghị Liên Hợp Quốc
về biến đổi khí hậu lần thứ
26 (COP26), để đảm bảo an
ninh năng lượng, việc phát
triển các nguồn năng lượng
cần được xem xét nhiều yếu
tố. Hiện nay, nhiều doanh
nghiệp đã đầu tư vào điện gió
và điện mặt trời, tuy nhiên
nguồn năng lượng này có
giá thành cao. Năm 2016,
QH quyết định dừng chủ
trương dự án điện hạt nhân
Ninh Thuận. Ở thời điểm
đó, phương án dừng dự án
là hoàn toàn đúng và phù
hợp với tình hình đất nước.
Tuy nhiên, hiện nay UBKT
giá triển khai điện hạt nhân.
Bởi điện hạt nhân là loại
năng lượng sạch, các nước
khác cũng đã sử dụng. “Phát
triển điện hạt nhân cần được
nghiên cứu kỹ, thế giới đã
chứng kiến những sự cố liên
quan đến loại năng lượng
này” - ông Hòa nói.
Vấn đề hàng đầu:
Công nghệ và an toàn
ĐB Hà Sỹ Đồng cho rằng
việc áp dụng công nghệ khoa
học, học hỏi kinh nghiệm
các nước đã áp dụng điện
hạt nhân là cần thiết, với
tầm nhìn lâu dài, Chính phủ
nên tính toán đưa điện hạt
nhân vào quy hoạch điện.
“Vấn đề cốt yếu, bộ ngành
phải tính toán sản lượng từ
nguồn này bao nhiêu cho
phù hợp, chưa kể vấn đề địa
lý, môi trường, an toàn, ảnh
hưởng đến đời sống người
dân ra sao. Điện hạt nhân là
năng lượng sạch, thân thiện
môi trường và giá thành sẽ
triển điện hạt nhân cần phải
cân nhắc, tính đến” - ông
Thành nêu quan điểm.
Để phát triển điện hạt nhân,
theo ĐBNguyễn LâmThành,
công nghệ và an toàn được
tính đến trước bởi mức độ
tác động của điện hạt nhân
đã từng có. Bài toán tiếp theo
khi xem xét phát triển điện
hạt nhân là chọn địa điểm,
phương án xây dựng, giải
quyết những tác động đến
kinh tế - xã hội.
Trao đổi với báo chí bên
hành lang QH ngày 27-5, Thủ
tướng PhạmMinh Chính cho
rằng việc phát triển điện hạt
nhân sẽ được bàn, nghiên
cứu kỹ và Chính phủ sẽ chờ
chủ trương tiếp theo của Bộ
Chính trị và trung ương.•
Bảng quy hoạch dự án nhàmáy hạt nhân tại xã Phước Dinh, huyện ThuậnNam, tỉnhNinh Thuận
rách nát sau sáu nămtạmdừng và những đứa trẻ vui chơi trong làng chài thôn Vĩnh Trường
(ảnh nhỏ)
. Ảnh: HUỲNHHẢI
đưa điện hạt nhân vào phát
triển sau năm 2040 sẽ có tính
khả thi cao, phù hợp với xu
thế phát triển của thế giới.
Đặc biệt, khi Việt Nam đang
đẩy nhanh quá trình trở thành
nước công nghiệp thì nhu
cầu sử dụng điện ngày càng
lớn. “Tôi hoàn toàn ủng hộ
đề xuất của UBKT, tính toán
tái khởi động dự án điện hạt
nhân” - ông Hà Sỹ Đồng nêu
quan điểm.
Ông Phạm Văn Hòa, Phó
Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh
Đồng Tháp, cho rằng trong
thời điểm này Việt Nam chưa
thể phát triển điện hạt nhân
nhưng về lâu dài chúng ta
cũng cần nghiên cứu, đánh
rẻ hơn đầu tư các loại điện
khác, nên UBKT kiến nghị
sau năm 2040 phát triển điện
hạt nhân để đảm bảo an ninh
năng lượng sẽ hoàn toàn hợp
lý” - ông Đồng phân tích.
Theo vị ĐB này, từ nay đến
năm 2040, trong quy hoạch
điện VIII nên ưu tiên phát
triển điện tái tạo (gió, mặt
trời), khí và hạn chế nhiệt
điện than. Điều này phù hợp
với xu thế phát triển của thế
giới và cam kết của Việt
Nam tại COP26.
Đồng quan điểm, ĐB
Nguyễn Lâm Thành (Lạng
Sơn) cho rằng để đáp ứng
sự phát triển của đất nước
thì yêu cầu về đảm bảo năng
lượng luôn là cơ bản và ưu
tiên. Theo ông, trước mắt
Việt Nam nên duy trì ưu tiên
năng lượng có sẵn như thủy
điện và phát triển năng lượng
tái tạo. “Điện hạt nhân sẽ là
hướng nghiên cứu lâu dài.
Với nhu cầu trong tương lai
xa hơn, việc xem xét phát
Điểm hẹn Ninh Thuận
Theo TS Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng
nguyên tử Việt Nam, Việt Nam quay lại thực hiện điện hạt
nhân sẽ phù hợp với COP26. Theo đó, các nước dần loại bỏ
nhiệt điện than, giảm dần nhiệt điện khí và khí hóa lỏng
(LNG), đẩymạnh phát triển năng lượng tái tạo, xemđiện hạt
nhân là nguồn điện sạch không phát thải CO
2
có thể đóng
vai trò quan trọng trong cơ cấu nguồn điện.
Thêm vào đó, cuộc khủng hoảng Ukraine đã đẩy giá dầu
và khí lên cao, cho thấy an ninh năng lượng trở nên quan
trọng hơn bao giờ hết. Mỹ và các nước phương Tây đang
loại bỏ hoặc giảmdần sự phụ thuộc vào dầu và khí của Liên
bang Nga. Để thực hiện được mục tiêu này, năng lượng hạt
nhân đóng vai trò rất quan trọng.
Trên thế giới, tính đến cuối tháng 3-2022, có 441 lò hạt
nhân năng lượng đang vận hành, 51 lò đang được xây dựng.
Điệnhạt nhân vẫngiữ vai tròquan trọng trong cơ cấunguồn
điện của nhiều nước (32 nước có điện hạt nhân) và xu thế
đang tiếp tục phát triển. Một vấn đề rất được lưu tâm trong
phát triển điện hạt nhân là công nghệ và an toàn.
Điện hạt nhân thế hệ mới sẽ chủ yếu dựa vào công nghệ
lò nước nhẹ tiên tiến. Công nghệ mới bảo đảm an toàn ở
mức độ cao, không ảnhhưởngđến conngười vàmôi trường
ngay cả trong trường hợp sự cố (nếu xảy ra, mặc dù xác
suất vô cùng thấp).
ÔngThành lưu ý nếuViệt Nam làmđiện hạt nhân cần lưu
ý phát triển điện hạt nhân trên cơ sở lò nước nhẹ mà các
nước đang áp dụng. Việt Nam đã có những kết quả đáng
ghi nhận trong việc thực hiện chương trình điện hạt nhân
như: Quy hoạch địa điểm, hệ thống pháp quy hạt nhân, đã
chuẩn bị và đào tạo nguồn nhân lực…Do đó, việc quay lại
điện hạt nhân sẽ hợp lý hơn nếu tiếp tục những gì đã có và
thực hiện từ trước năm 2016.
Bên cạnh đó, Việt Nam xem xét kỹ và lựa chọn đối tác
phù hợp để thực hiện các dự án điện hạt nhân, củng cố
và nâng cao tiềm lực khoa học, vị thế địa chính trị của đất
nước. Đồng thời, cần giữ các địa điểmđể xây dựng nhàmáy
điện hạt nhân đã quy hoạch, trong đó ưu tiên giữ hai địa
điểm tại Ninh Thuận.
Theo UBKT của
QH, đưa điện hạt
nhân vào phát triển
sau năm 2040 sẽ có
tính khả thi cao, phù
hợp với xu thế phát
triển của thế giới.
Cần xem xét toàn diện
việc phát triển điện hạt nhân
Việc quay lại phát triển điện hạt nhân là vấn đề cần xemxét một cách toàn diện, khoa học và kỹ lưỡng.
CầnThơ bố trí hơn1.061 tỉ cho cao tốcChâuĐốc - CầnThơ - SócTrăng
Ba tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang,
An Giang bố trí hơn 3.203 tỉ
Trước đó, HĐND các tỉnh cũng đã thông qua nghị quyết
bố trí vốn GPMB cho cao tốc ChâuĐốc - CầnThơ - SócTrăng
đi qua từng tỉnh.
Cụ thể, ngày 20-5, tại kỳ họp thứ sáuHĐND tỉnh SócTrăng
đã quyết nghị bố trí 1.000 tỉ đồng, trong đó năm 2022 bố
trí 250 tỉ đồng, năm 2023 bố trí 750 tỉ đồng.
TỉnhAnGiangquyếtnghịbốtrí1.380tỉđồngthựchiệnGPMB.
Tỉnh Hậu Giang cũng đã quyết nghị bố trí 823,5 tỉ đồng.
Quang cảnh cuộc họpHĐNDTP Cần Thơ chiều 27-5. Ảnh: T.DUNG
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook