10
Bất động sản -
ThứNăm9-6-2022
Gò Vấp) khi chưa được Sở
Xây dựng TP xác nhận đủ
điều kiện đưa vào kinh doanh
theo quy định. Mức xử phạt
là 500 triệu đồng và đình chỉ
hoạt động kinh doanh BĐS
trong thời hạn 4,5 tháng đối
với dự án trên.
UBND TP cũng ra quyết
định xử phạt đối với Công
ty TNHH Đầu tư BĐS Bình
Đông vì kinh doanh BĐS mà
BĐS đó không đảm bảo đầy
đủ các điều kiện theo quy
định hoặc không được phép
đưa vào kinh doanh theo quy
định. Mức xử phạt là 500
triệu đồng, với hình phạt bổ
sung là đình chỉ hoạt động
kinh doanh BĐS 4,5 tháng
đối với dự án chung cư cao
tầng Aurora (277 Bến Bình
xử lý nghiêm, kịp thời các
vi phạm trong thực hiện quy
định về đầu tư kinh doanh
BĐS, các dự án BĐS có vi
phạm về xây dựng, các dự
án không thực hiện bảo lãnh
trong kinh doanh BĐS hình
thành trong tương lai, các
dự án chưa nghiệm thu chất
lượng đã đưa vào sử dụng…
“Cần có quy định cụ thể
để ngăn chặn các hoạt động
kinh doanhBĐS trái pháp luật
nhưmột căn hộ bán cho nhiều
người (đề xuất ngăn chặn từ
việc công chứng); huy động
vốn của khách hàng qua hình
thức đặt cọc, giữ chỗ... (đề xuất
Bộ Xây dựng thống nhất với
Bộ Tư pháp để xử lý)” - văn
bản của UBND TP nêu.
Ngoài ra, từ giờ đến cuối
năm, UBND TP cũng sẽ xử
lý các đối tượng cung cấp
thông tin sai lệch về các dự
án BĐS, dự án hạ tầng kỹ
thuật đô thị... hoặc có dấu
hiệu lừa đảo trong việc môi
giới, giao dịch BĐS.
“Dù đạt nhiều thành tựu
nhưng thị trường BĐS vẫn
chưa phát triển minh bạch,
lànhmạnh, ổn định, bền vững.
Môi trường đầu tư kinh doanh
trong lĩnh vực BĐS vẫn chưa
thực sự thông thoáng, công
bằng, lành mạnh” - ông Lê
Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp
hội BĐS TP.HCM (HoREA),
nhận xét.
Theo ông Châu, thực trạng
trên cũng có các nguyên nhân
chủ quan, trước hết là một
số “vướng mắc” về “thể chế
pháp luật” và công tác “thực
thi pháp luật”. Như việc có
tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm,
sợ bị vướng rủi ro pháp lý
nên chuyển hồ sơ lòng vòng,
không dámđề xuất giải quyết.
Ông Châu cho rằng để thị
trường minh bạch hơn, cần
tập trung hoàn thiện thể chế
pháp luật để xây dựng môi
trường đầu tư kinh doanh
BĐS tốt hơn.
•
Chủ đầu tư dự án chung cưOriental Plaza (685 Âu Cơ, phường Tân Thành, quận Tân Phú) bị phạt 180
triệu đồng. Ảnh: HUY VŨ
Đông, phường 14, quận 8).
Bên cạnh đó, Công ty
TNHH Phát triển nhà Đại
An - Saigontourist cũng bị
xử phạt vì hành vi triển khai
xây dựng dự án đầu tư xây
dựng nhà ở chậm tiến độ.
Cụ thể, Quyết định 58/2010
của Sở Xây dựng TP về phê
duyệt dự án đầu tư xây dựng
công trình khu căn hộ tại
số 6/6D (số mới 101) Bình
Quới, phường 27, quận Bình
Thạnh thì tháng 3-2015 phải
hoàn thành dự án nhưng đến
nay chưa hoàn thành (hiện
trạng là đất trống). Mức phạt
cũng lên đến 500 triệu đồng.
Tương tự, Công ty CP Nhà
Hưng Ngân cũng bị xử phạt
500 triệu đồng với hành vi
như trên.
Từ giờ đến cuối năm,
UBNDTP cũng sẽ
xử lý các đối tượng
cung cấp thông tin
sai lệch về các dự án
BĐS, dự án hạ tầng
kỹ thuật đô thị... hoặc
có dấu hiệu lừa đảo
trong việc môi giới,
giao dịch BĐS.
Công ty CP Đầu tư Sơn
Thuận, chủ đầu tư dự án
chung cư Oriental Plaza (685
Âu Cơ, phường Tân Thành,
quận Tân Phú), bị phạt 180
triệu đồng vì bàn giao không
đầy đủ kinh phí bảo trì và lãi
suất tiền gửi kinh phí bảo trì
phần sở hữu chung nhà chung
cư theo quy định.
Chấn chỉnh hoạt
động kinh doanh
BĐS trái quy định
Nhằm chấn chỉnh hoạt
động kinh doanh BĐS trên
địa bàn TP, UBND TP vừa
có văn bản gửi Bộ Xây dựng
về các nhiệm vụ trọng tâm từ
giờ đến cuối năm.
Theo đó, UBNDTP sẽ tăng
cường thanh tra, kiểm tra và
HUYVŨ
U
BND TP.HCM vừa có
văn bản xử phạt hàng
loạt doanh nghiệp bất
động sản (BĐS) trên địa bàn
TP vì vi phạm các quy định
về hoạt động kinh doanh
BĐS trái quy định.
Xử phạt, đình chỉ
nhiều dự án BĐS
Cụ thể, UBND TP đã ra
quyết định xử phạt Công ty
CPNhà Mơ với hành vi kinh
doanhBĐSmàBĐSđó không
đảm bảo đầy đủ các điều kiện
theo quy định. Đơn vị này đã
ký kết hợp đồng mua bán sản
phẩm căn hộ hình thành trong
tương lai dự án chung cư Phú
Hưng Phát (phường 14, quận
UBNDTP cho biết nhiệmvụ
trọng tâm trong nămnay là ngăn
chặn các hoạt động kinh doanh bất
động sản trái pháp luật.
Đã có quy định về xử lý các sai phạm
trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản
Liên quan đến vấn đề này, luật sưTrầnMinh Cường (Đoàn
Luật sư TP.HCM) cho biết hiện nay các quy định của pháp
luật về xử lý các sai phạm trong lĩnh vực kinh doanh BĐS
đã có đầy đủ. Tuy nhiên, trên thực tế tình trạng các chủ đầu
tư, sàn giao dịch lách luật, không thực hiện đúng và đầy đủ
các quy định có liên quan về BĐS làmảnh hưởng đến khách
hàng và thị trường BĐS là rất phổ biến.
“Với sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan chức năng
sau quá trình thanh tra, kiểm tra, xử phạt như của UBNDTP
xử phạt hàng loạt công ty vừa qua sẽ góp phần chấn chỉnh
các sai phạmcủa các chủ đầu tư, sàn giao dịch có liên quan”
- luật sư Cường nói.
TP.HCM chấn chỉnh
kinh doanh bất động sản
Hiện nay, nhiều người dân mua
nhà đất chung sổ hồng vì loại
hình này thường có giá rẻ hơn thị
trường. Đặc biệt, người dân thường xây nhiều căn nhà để bán
với giá rẻ trên các mảnh đất do nhiều người cùng đứng tên
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (SDĐ) như vậy. Thông
thường, do diện tích xây một căn nhà quá nhỏ, không đủ điều
kiện để tách thửa nên không thể tách sổ.
Việc nhiều người đứng tên chung trên giấy chứng nhận
(thường gọi là chung sổ) theo quy định của Luật Đất đai
được gọi là nhóm người SDĐ. Trường hợp đứng tên chung
vẫn được coi là có quyền SDĐ hợp pháp, được Nhà nước
công nhận. Tuy nhiên, khi mua nhà chung sổ, người mua
cũng cần lưu ý một số vấn đề để tránh rủi ro về sau.
Theo ThS Ngô Gia Hoàng, giảng viên Khoa luật thương
mại, ĐH Luật TP.HCM, khi mua nhà đất chung sổ, bên
chuyển nhượng phải thực hiện tách thửa, xin cấp sổ riêng
trước khi chuyển nhượng. Cụ thể, trường hợp nhóm người
SDĐ mà quyền SDĐ phân chia được theo phần cho từng
thành viên trong nhóm, nếu từng thành viên của nhóm
muốn thực hiện quyền đối với phần quyền SDĐ của mình
thì phải thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định, làm thủ
tục cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất. Trường hợp quyền SDĐ
của nhóm người SDĐ không phân chia được theo phần thì
ủy quyền cho người đại diện để thực hiện quyền và nghĩa
vụ của nhóm người SDĐ.
Khi muốn thực hiện quyền thì phải có sự đồng ý của tất
cả thành viên khác, nếu có chủ sở hữu chung không đồng
ý bán thì các chủ sở hữu chung khác có quyền yêu cầu tòa
án giải quyết theo quy định của pháp luật. Khi xảy ra tranh
chấp như vậy sẽ mất nhiều thời gian, chi phí để giải quyết.
Khi bán phải ưu tiên cho những người chung sổ. theo
khoản 3 Điều 218 Bộ luật Dân sự 2015 thì trường hợp một
chủ sở hữu chung theo phần bán phần quyền sở hữu của
mình thì chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua.
Trường hợp phần nhà đất trong khu đất chung sổ không
đủ điều kiện tách thửa thì sẽ không được chuyển nhượng
một phần. Khoản 2 Điều 79 Nghị định 43/2014 quy định
“không được công chứng, chứng thực, cấp giấy chứng
nhận quyền SDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất và không được làm thủ tục thực hiện các
quyền của người SDĐ đối với trường hợp tự chia tách
thửa đất đã đăng ký, đã được cấp giấy chứng nhận thành
hai hoặc nhiều thửa đất mà trong đó có ít nhất một thửa
đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu theo quy định
của UBND cấp tỉnh”.
Do đó, khi muốn nhận chuyển nhượng một phần diện
tích đất trong mảnh đất của bên chủ đất, người mua cần
kiểm tra điều kiện, diện tích tối thiểu được phép tách thửa
được UBND cấp tỉnh quy định riêng cho từng địa phương.
Nếu đất không đủ điều kiện tách thửa thì các bên không
thể ký hợp đồng mua bán công chứng, sang tên theo quy
định. Tuyệt đối không ký hợp đồng giấy tay hoặc mua qua
vi bằng vì quyền sở hữu căn nhà, quyền SDĐ sẽ không
được pháp luật thừa nhận, bảo vệ.
NGUYỄN CHÂU
ghi
Tránhrủi rokhimuanhà chung sổ
M
U
N
A
Ố
N
U
H
M
À
I
,
Ờ
X
Ư
Â
G
Y
N
N
O
H
H
À
C
?
DOANHNGHIỆP
TRẢLỜI
KHÁCH HÀNG HỎI
TRÒ CHUYỆN
DOANH NHÂN
trái quy định