10
Bất động sản -
ThứSáu10-6-2022
tài chính. Nếu CĐT không
bàn giao nhà ở theo tiến độ
đã cam kết, ngân hàng bảo
lãnh sẽ đứng ra bồi thường
cho người mua theo cam kết
trong hợp đồng.
Tuy nhiên, ông Lê Hoàng
Châu, Chủ tịch HoREA, cho
biết thực tế việc bảo lãnh nghĩa
vụ tài chính của CĐT đối với
khách hàng nhiều nămqua vẫn
chưa đạt hiệu quả như mong
đợi. Mặt khác, khi thực hiện
bảo lãnh ngân hàng, CĐT bị
giảm nguồn vốn tín dụng có
thể được vay. Ví dụ: Công ty
Acó hạn mức tín dụng 1.000
tỉ đồng, nếu đã thực hiện bảo
lãnh ngân hàng với giá trị 150
tỉ đồng (chiếm 15% hạn mức
tín dụng) thì chỉ còn được vay
tối đa 850 tỉ đồng.
Để có được bảo lãnh ngân
hàng, CĐTphải thực hiện biện
pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ, trong đó có biện pháp có
tiền ký quỹ hoặc thế chấp
Lo tăng phát sinh
chi phí
Luật sư Nguyễn Văn Hậu,
Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư
TP.HCM,chobiếtkhimuanhàở
hìnhthànhtrongtươnglai,người
dân cần quan tâm đến ba yếu
tố: Giấy phép xây dựng của dự
án, dựánđãđượcSởXâydựng
cho phép bán và dự án đã được
ngân hàng bảo lãnh trong việc
bán/cho thuê mua nhà ở hình
thành trong tương lai.
Trên thực tế, ngânhàngsẽchỉ
phát hành bảo lãnh cho người
mua nhà khi CĐTđáp ứng đầy
đủ các điều kiện nhưgiấy phép
xây dựng, đủ điều kiện được
bán/cho thuêmua…Nếu ngân
hàng đã đồng ý phát hành bảo
lãnh, ngân hàng sẽ có trách
nhiệm thực hiện nghĩa vụ ấy.
Vì vậy, quy định này đã tương
đối chặt chẽ trong việc phòng
rủi ro cho người mua nhà. Nếu
thêmmức phí bảo hiểm rủi ro
thì có thể thêm chi phí, thêm
thủ tục rườm rà, vô tình đẩy
giá nhà tăng lên.
“Trước mắt, cơ quan chức
năng cần xử lý nghiêm minh
theo quy định của pháp luật
đối với những CĐT không
thực hiện bảo lãnh ngân hàng
mà vẫn mở bán” - ông Hậu
nhấn mạnh.
Về phía đơn vị bảo hiểm,
đại diệnmột công ty bảo hiểm
có văn phòng tại TP.HCMcho
biết bảo hiểm rủi ro cho người
mua nhà trên giấy là rất cần
thiết. Lý do là hiện nay tình
trạng chậm trễ bàn giao nhà
khá phổ biến, gây thiệt hại, bức
xúc lớn cho người mua nhà.
Tuy nhiên, vị này cũng công
nhận cái khó là xác định phí và
giám định bồi thường, trong
khi các công ty bảo hiểm lại
không có nhân sự có chuyên
môn về lĩnh vực này. Nếu
phí cao sẽ làm tăng chi phí
cho người mua nhà. Ngoài
ra, khâu bồi thường cũng khó
trong việc đánh giá, như CĐT
trễ bàn giao nhà vì lý do khách
quan, bất khả kháng hay do sự
cố ý của chủ doanh nghiệp…•
tài sản theo quy định của Bộ
luật Dân sự 2015. Trong khi
đó, nếu thực hiện cơ chế bảo
hiểm rủi ro cho khách hàng
thì CĐT chỉ phải trả phí bảo
hiểm cho doanh nghiệp bảo
hiểm theo hợp đồng.
Do đó, HoREA đề nghị
Quốc hội xem xét bổ sung
quy định bảo hiểm nghĩa vụ
tài chính của CĐT đối với
Cái khó là xác định
phí và giám định
bồi thường, trong
khi các công ty bảo
hiểm lại không có
nhân sự có chuyên
môn về lĩnh vực này.
khách hàng khi CĐT không
bàn giao nhà theo đúng tiến
độ đã cam kết.
TheoôngChâu, bổsungbiện
pháp bảo hiểm rủi ro cho bên
mua là rất cần thiết, nhằm tăng
thêm hàng rào phòng vệ cho
người mua nhà ở hình thành
trongtươnglai,vốnlàthịtrường
bên mua yếu thế hơn bên bán.
Ông Duy Linh (ngụ TP
Thủ Đức, TP.HCM) cho biết
ủng hộ có thêm quy định bảo
hiểm rủi ro cho người mua
nhà, vì thời gian qua vẫn có
nhiềuCĐTchậmbàn giao nhà
cho khách hàng thời gian dài.
Khi có sự tham gia của bên
bảo hiểm sẽ có thêm đơn vị
thẩm định, đánh giá mức độ
uy tín của CĐT, hạn chế rủi
ro cho người mua.
MINHLONG
Đ
ể tránh tình trạng dự
án chậm tiến độ, chủ
đầu tư (CĐT) chậm trễ
bàn giao hay thậm chí không
bàn giao nhà cho khách hàng
theo đúng cam kết…, Hiệp
hội Bất động sản (BĐS)
TP.HCM (HoREA) kiến nghị
bổ sung quy định bảo hiểm
rủi ro cho người mua nhà.
Thêm biện pháp
bảo vệ người mua nhà
Hiện nay, để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của khách hàng khi
mua BĐS hình thành trong
tương lai, Luật Kinh doanh
BĐS 2014 quy định về việc
bảo lãnh ngân hàng. Theo đó,
CĐT dự án trước khi bán, cho
thuê mua nhà ở tương lai phải
được ngân hàng thương mại
thực hiện bảo lãnh nghĩa vụ
Cần kiểm tra chặt việc thực hiện
quy định chủ đầu tư phải có bảo
lãnh ngân hàng khi bán nhà ở
hình thành trong tương lai.
Thêm bảo hiểm rủi ro cho
người mua nhà trên giấy
Góp ý dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm
(sửa đổi), HoREA có đề xuất cho phép doanh
nghiệp bảo hiểmđược sử dụng vốn nhàn rỗi
để đầu tư BĐS.
Theo HoREA, dự thảo Luật Kinh doanh bảo
hiểm(sửađổi)quyđịnhdoanhnghiệpbảohiểm
khôngđượcphépđầu tưBĐS là chưaphùhợp
vớichủtrươngkhuyếnkhíchcácdoanhnghiệp
bảohiểmđầutưtrởlạinềnkinhtế.Hiệphộicho
rằng rất cần thiết chophépdoanhnghiệpbảo
hiểm dùng vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp
vụ để đầu tư tài chính, đầu tư vốn vào một số
lĩnh vực, trongđó có BĐS (nhưng khôngđược
thực hiện hoạt động kinh doanh BĐS), tương
tự như nhiều nước cho phép doanh nghiệp
bảo hiểm được đầu tư tài chính.
Đề xuất doanh nghiệp bảo hiểm được đầu tư bất động sản
CÔNG BỐ THÔNG TIN THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐKHĐ
CÔNG TY LUẬT
Tên tổ chức hành nghề luật sư
:
CÔNGTY LUẬT TRÁCH NHIỆMHỮU HẠN PHÁT NGUYỄNVÀ CỘNG SỰ
Công bố thông tin thay
đổi
nội dung ĐKHĐCông ty Luật như sau
:
Thay đổi địa chỉ trụ sở chính của Công ty từ: Số 53 (Tầng 4) đường D1,
KĐT mới Him Lam, P. Tân Hưng, Quận 7, TP.HCM sang địa chỉ: số 27/8 Lê Văn
Khương,khuphố4A,phườngTânThớiHiệp,Quận12,ThànhphốHồChíMinh.
Sốgiấyđăngkýhoạtđộng:
41.02.3500/TP/ĐKHĐ;Ngàycấp:17/05/2022;
Nơi đăng ký hoạt động: SởTư phápTP. Hồ Chí Minh.
1. Tên tổ chức hành nghề luật sư:
Công ty Luật TNHH The Law
Địa chỉ trụ sở chính:
200/1/19 (tầng trệt) Bình Lợi, Phường 13, quận
Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Số Giấy đăng ký hoạt động:
41.02.3811/TP/ĐKHĐ
Nơi đăng ký hoạt động:
Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày tháng năm cấp ĐKHĐ:
08 tháng 4 năm 2022
2. Tên chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư:
Chi nhánh Công ty Luật TNHH The Law - Chi nhánh Hà Nội.
Địa chỉ trụ sở chi nhánh:
Số 11, ngách 17, ngõ 43, đường Tân Xuân,
phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
Số Giấy đăng ký hoạt động:
01062003/TP/ĐKHĐ
Nơi đăng ký hoạt động:
Sở Tư pháp thành phố Hà Nội.
Ngày tháng năm cấp ĐKHĐ:
09 tháng 5 năm 2022
Các thông tin chung như sau:
- Lĩnh vực hành nghề:
Tham gia tố tụng; Tư vấn pháp luật; Đại diện
ngoài tố tụng; Dịch vụ pháp lý khác.
- Giám đốc:
Phan Hòa Nhựt (kiêm Giám đốc Chi nhánh).
- Địa chỉ thường trú:
20/10A khómĐôngThạnhA, phườngMỹThạnh,
thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
- Số Chứng chỉ hành nghề luật sư:
14100/TP/LS-CCHN.
Quảng cáo
BỐ CÁO THÀNH LẬP
Người mua nhà cần được bảo vệ quyền lợi chặt chẽ hơn khi mua nhà ở hình thành trong tương lai.
Ảnh: MINH LONG
Rà soát các dự án nhà ở chưa đầu tư xây công viên, cây xanh
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản về việc phát triển
không gian xanh đô thị trên địa bàn TP.HCM.
Theo đó, sở sẽ rà soát, lập danh mục các quỹ đất trống có
thể trồng cây phủ xanh hoặc xây dựng công viên ngay như
đất cây xanh công cộng (có nguồn gốc đất công); đất dự trữ
giao thông; đất hành lang ven sông, kênh rạch; công trình
công cộng.
Đồng thời rà soát các dự án phát triển nhà ở (nhất là các
dự án đã có người dân vào sinh sống) nhưng chưa đầu tư xây
dựng công viên, cây xanh hoặc đã đầu tư xây dựng nhưng
đã xuống cấp để yêu cầu các chủ đầu tư hoàn chỉnh toàn bộ
công viên, cây xanh trong dự án đúng quy mô trong đồ án
quy hoạch xây dựng.
Sở sẽ nghiên cứu các giải pháp gia tăng quỹ đất quy hoạch
cây xanh công cộng cho TP, trong
đó ưu tiên bổ sung quỹ đất tại các
địa phương có tỉ lệ, quy hoạch chỉ
tiêu cây xanh đầu người thấp. Ví
dụ, lựa chọn các đất nhà xưởng, sản
xuất xen cài trong khu dân cư hiện
hữu thuộc diện phải di dời để điều
chỉnh thành đất cây xanh, vườn hoa
công cộng. Ngoài ra, đối với các dự
án xây dựng mới khu đô thị, khu dân
cư sẽ đề xuất tăng tỉ lệ, diện tích đất
cây xanh công cộng.
Đối với các công viên cần xây dựng mới hoặc công viên
hiện hữu cần nâng cấp sẽ tổ chức hướng dẫn lập phương án
tổng mặt bằng công viên để làm cơ
sở cho việc xây dựng mới, sửa chữa,
nâng cấp, đấu giá các dịch vụ khai
thác trong công viên phù hợp với
quy định.
Cơ quan chức năng sẽ xây dựng
các bộ tiêu chí phân loại, đa dạng
các loại hình công viên công cộng
trong đô thị (ví dụ: Công viên đa
chức năng; công viên thể dục thể
thao; công viên ven sông, kênh
rạch; công viên sinh thái...) và tỉ lệ, cơ cấu sử dụng đất
tương ứng với từng loại hình công viên.
PHAN CƯỜNG