142-2022 - page 10

10
Bạn đọc -
ThứHai 27-6-2022
tin vào cơ sở dữ liệu căn cước
gồm: Thông tin sinh trắc học
(mống mắt,ADN, giọng nói),
thông tin về người không quốc
tịch nhưng đã sinh sống ổn
định tại Việt Nam, tài khoản
định danh điện tử.
Nếu thực hiện những đề
xuất trên, Bộ Công an cho
rằng cơ quan quản lý nhà
nước không phải thực hiện
các hoạt động điều tra, thu
thập thông tin của công dân
và người không quốc tịch
nhưng sinh sống ổn định, lâu
dài tại Việt Nammột cách đơn
lẻ; giảm nhân lực và đầu mối
cần bố trí để quản lý thông
tin cá nhân.
Ngoài ra, thông tin của công
dân trong Cơ sở dữ liệu quốc
gia về dân cư, cơ sở dữ liệu
CCCDsẽ được làmgiàu thêm;
phát huy giá trị trong việc xác
thực thông tin cá nhân; thực
hiện công tác thống kê, phân
tích, dự báo, thiết lập bản đồ
số dân cư…
Đối với cánhân, côngdânvà
người không quốc tịch nhưng
sinh sống ổn định, lâu dài tại
Việt Nam sẽ không phải kê
khai nhiều lần, làm việc với
nhiều cơ quan khác nhau để
cung cấp thông tin; thuận lợi
trong việc khai thác, sử dụng
thông tin mình đã cung cấp vì
dữ liệu này đã có tập trung ở
Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân
cư, cơ sở dữ liệu căn cước.
Đề xuất cấp CCCD
cho trẻ dưới 14 tuổi
Cũng theo Bộ Công an,
Luật CCCD không quy định
giới cũng quy định tương tự
về vấn đề này như Thái Lan,
Malaysia, Đức,Argentina, Bỉ,
Bồ Đào Nha…
Nếu đề xuất trên được áp
dụng, quy định mới sẽ giúp
giảm thiểu được giấy tờ, thủ
tục hành chính đối với công
dân dưới 14 tuổi được cấp
CCCD và có cơ sở để cung
cấp, giải quyết một số thủ
tục hành chính liên quan đến
người không quốc tịch nhưng
đã sinh sống ổn định, lâu dài
tại Việt Nam.
Ngoài ra, Bộ Công an còn
đề xuất bổ sung quy định
giải quyết vướng mắc trong
cấp CCCD cho người không
có nơi thường trú, không
đầy đủ một số thông tin cá
nhân khác như ngày, tháng
sinh, quê quán (theo ba cấp
hành chính) hoặc có thông
tin kê khai về dân tộc, tôn
giáo khác không nằm trong
danh mục quy định của
cơ quan quản lý nhà nước
chuyên ngành.•
câp CCCD cho người dưới 14
tuổi và cấp sô đinh danh ca
nhân, giấy chứng nhận căn
cước cho trương hơp người
không quốc tịch nhưng đã
sinh sống ổn định, lâu dài tại
Việt Nam.
Để bảo đảm quyền, lợi ích
chính đáng cho công dân, Bộ
Công an đề xuất bổ sung quy
định cấp CCCD cho trẻ dưới
14 tuổi (hiện nay có khoảng
20 triệu người); đối với trẻ
mới sinh, việc thực hiện cấp
CCCD được thực hiện đồng
thời trong thủ tục liên thông
khi đăng ký khai sinh. Đồng
thời bổ sung quy định về cấp
giấy chứng nhận căn cước
cho người không có quốc tịch
nhưng đã sinh sống ổn định,
Việc cấp CCCD cho
công dân dưới 14
tuổi là phù hợp với
quy định pháp luật
về xuất nhập cảnh
và các quy định
pháp luật khác có
liên quan.
lâu dài tại Việt Nam.
Bộ Công an cho hay việc
cấp CCCD cho công dân
dưới 14 tuổi là phù hợp với
quy định pháp luật về xuất
nhập cảnh và các quy định
pháp luật khác có liên quan.
Thực tế nhiều nước trên thế
TUYẾNPHAN
B
ộ Công an vừa có dự
thảo báo cáo tổng kết
và đánh giá tác động
của chính sách về căn cước
công dân (CCCD). Trong dự
thảo, Bộ Công an thông tin
về những kết quả thi hành
Luật CCCD, đồng thời chỉ
ra những bất cập và đề xuất
nhiều quy định mới.
Bổ sung ADN,
giọng nói vào dữ liệu
căn cước
Theo Bộ Công an, Luật
CCCD hiện nay quy định dữ
liệu của công dân trong Cơ
sở dữ liệu quốc gia về dân
cư, cơ sở dữ liệu CCCD chỉ
bao gồm một số nhóm thông
tin (họ, tên, năm sinh…).
Việc giới hạn trong phạm vi
nêu trên sẽ gây khó khăn khi
triển khai Đề án 06 của Thủ
tướng về phát triển ứng dụng
dữ liệu về dân cư, định danh
điện tử phục vụ chuyển đổi
số quốc gia.
Do đó, Bộ Công an đề
xuất bổ sung một số nhóm
thông tin vào Cơ sở dữ liệu
quốc gia về dân cư gồm: Số
CMND cũ, người giám hộ,
người được giám hộ, thông
tin về người không quốc tịch
nhưng đã sinh sống ổn định,
lâu dài tại Việt Nam…
Đặc biệt, Bộ Công an đề
xuất chỉnh lý tên gọi cơ sở
dữ liệu CCCD thành cơ sở
dữ liệu căn cước. Đồng thời
bổ sung một số nhóm thông
Theo đề xuất của Bộ Công an, trẻ em từ lúc sinh ra đến dưới 14 tuổi cần được cấp CCCD gắn chip,
thay vì phải chờ đủ 14 tuổi như bấy lâu nay.
Bộ Công an đề xuất nhiều
quy định mới liên quan CCCD
Cũng trong dự thảo, hiện nay công dân có
nhiều loại giấy tờ khác nhau như CCCD, thẻ
BHYT, sổ BHXH, giấy phép lái xe, th cán bộ,
côngchức, th học sinh, vănbằng, chứngchỉ...
Việc cóquánhiều loại gi y t khác nhaugây ra
khó khăn nhất định cho công dân trong bảo
quản, sử dụng, nh t là trong thực hiện các
thủ tục hành chính, các tiện ích, d ch vụ công.
Bộ Công an đề xu t b sung quy đ nh về
việc tích hợpmột số thông tin khác của công
dân (ngoài thông tin về CCCD) vào CCCD và
thay thế việc sử dụng một số loại gi y t do
cơ quan có thẩm quyền c p chứa thông tin
đã được tích hợp.
Việc làm trên giúp cơ quan nhà nước
giảm hồ sơ, gi y t cần kiểm tra, lưu trữ khi
giải quyết thủ tục hành chính; với cá nhân
sẽ giảm gi y t , tài liệu phải cung c p khi
thực hiện các thủ tục hành chính, d ch vụ
hành chính công.
Tích hợp một số thông tin khác của công dân vào CCCD
Lịch tư vấn pháp luật miễn phí
Lịch tư vấn pháp luật miễn phí của báo
Pháp Luật TP.HCM
và Trung tâmTrợ giúp pháp lý
Nhà nước TP.HCM.
* Lịch tư vấn pháp luật miễn
phí của báo
Pháp Luật TP.HCM
(Từ ngày 27-6 đến 1-7)
Sáng:
Từ 8 giờ đến 11 giờ.
Địa điểm:
34HoàngViệt, phường
4, quận Tân Bình, TP.HCM.
Thứ Hai, 27-6:
Sáng
:
Luật sư (LS) ĐÀO THỊ
THUẬN (dân sự, hình sự).
Thứ Tư, 29-6:
Sáng
:
LS DƯƠNGVĂNGIÀU
(nhà đất, hình sự).
Thứ Sáu, 1-7:
Sáng
:
LS PHẠM THỊ NGỌT
(dân sự, hình sự).
*
Lịch tưvấncủaTrung tâmTrợ
giúp pháp lý Nhà nước TP.HCM
(
Từ ngày 27-6 đến 1-7)
Sáng:
Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
30;
chiều:
Từ 13 giờ đến 17 giờ.
Địađiểm: 470NguyễnTriPhương,
phường 9, quận 10, TP.HCM.
Thứ Hai, 27-6:
Sáng:
Trợ giúp viên (TGV) VÕ
TẤN TÂN.
LS: NGUYỄN KHẮC HIẾU,
TRỊNH CÔNG MINH.
Chiều:
TGVPHANTHỊ NGỌC
THANH.
LS:TRẦNVÂNLINH,NGUYỄN
THANH NĂM.
Thứ Ba, 28-6:
Sáng:
Phó Giám đốc - TGV
TRẦN MINH HUỆ.
LS: NGUYỄN ĐỊNH TƯỜNG,
NGUYỄNTUYẾTTHÙYDƯƠNG.
Chiều:
TGV TRẦN THỊ HỢI.
LS: BÙI THỊ HỒNG VÂN,
ĐOÀN TRÍ PHỒN.
Thứ Tư, 29-6:
Sáng:
TGVNGUYỄNTHANH
GIANG.
LS: BÙI THỚI VINH, PHAN
THANH NAM.
Chiều:
TGVTRẦNĐỒNGMINH
NGỌC KIM KHÁNH.
LS: NGUYỄN THỊ NGA,
NGUYỄN VĂN HẠNH.
Thứ Năm, 30-6:
Sáng:
TGVTRẦNĐỒNGMINH
NGỌC KIM KHÁNH.
LS: HUỲNH KHẮC THUẬN,
NGÔ HỮU NHỊ.
Chiều:
TGV TRẦN NGỌC
KIỀU DIỄM.
LS: HOÀNG CÔNG KHANH,
TRƯƠNG MINH HẢI.
Thứ Sáu, 1-7:
Sáng:
Giámđốc - TGVHUỲNH
TẤN ĐẠT
(trực tư vấn, tiếp dân).
LS: ĐOÀN TRỌNG NGHĨA,
CAO SỸ NGHỊ.
Chiều:
TGV NGUYỄN THỊ
QUỲNH NHƯ.
LS: VŨANHTUẤN, NGUYỄN
HỮU MẪN.
Bộ Công an đề xuất nhiều quy địnhmới về CCCD, giúp người dân giảmgiấy tờ, tài liệu phải cung cấp
khi thực hiện các thủ tục hành chính, dịch vụ hành chính công. Ảnh: TUYẾNPHAN
Góc ảnh
Con đường nguy hiểm ở TP Biên Hòa
Đường Bùi Văn Hòa chạy dài qua các
phường An Bình, Long Bình và Long
Bình Tân, TP Biên Hòa, Đồng Nai
được biết đến là con đường nguy hiểm
đối với người dân hai bên đường và
người tham gia giao thông.
Nhiều đoạn hai bên lề đường xuống
cấp tạo thành hố, một số lối vào các con
hẻm luôn chực chờ nguy hiểm bởi đường
xuống cấp. Mất an toàn nhất vẫn là
những hố nằm giữa đường, chẳng
khác nào bẫy rình rập người và
phương tiện giao thông
(ảnh 1)
.
Tuyến đường này có lượng xe
lưu thông rất lớn, nhất là xe tải và
xe container. Ngoài ra còn có một
số chợ tự phát, bãi rác dọc hai bên
đường càng gây mất mỹ quan đô
thị
(ảnh 2)
.
Theo người dân nơi đây, trên tuyến đường này việc va chạm giữa
các phương tiện giao thông, té xe thường xuyên xảy ra.
Mong các cơ quan chức năng ở TP Biên Hòa sớm khắc phục tình
trạng trên.
THÁI HOÀNG
1
2
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook